Vì sao không đổi được vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh
Trong các từ ghép sau đây từ nào có thể đổi trật tự vị trí các tiếng? vì sao?
tướng tá, ăn noi, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh.
Dạ, bé là bé dốt văn nhất lớp :")))))))))))
ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh là đổi được vị trí vì mỗi tiếng trong từ đều có nghĩa riêng
Vì sao ko đổi được vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, thưởng phạt,vững mạnh
Không đổi được vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, thưởng phạt,vững mạnh vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ có ý nghĩa khác và không còn ý nghĩa như ban đầu.
Theo em , vị trí các tiếng trong các từ sau có thay đổi được không ? Vì sao
Cha con , giàu nghèo , vua tôi , thưởng phạt , vững mạnh .
- Các tiếng: cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu.
Chúc bạn học tốt!
1.Trong các từ ghép: tướng tá,ăn nói,đi đứng,binh lính,giang sơn,ăn uống,đất nước,quần áo,vui tươi,sửa chữa, chờ đợi từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng ?Vì sao ?
2.Vì sao không thể đổi vị trí các tiếng trong các từ :Cha con,giàu nghèo,vua tôi ,thưởng phạt,vững mạnh ?
các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là
+ đi đứng \(\xrightarrow[]{}\)đứng đi
+ ăn uống \(\xrightarrow[]{}\)uống ăn
+ quần áo\(\xrightarrow[]{}\) áo quần
+ vui tươi \(\xrightarrow[]{}\)tươi vui
+ chờ đợi \(\xrightarrow[]{}\)đợi chờ
Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu
bài 2
Các tiếng: cha con,giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu
Tìm một số từ ghép có thể đổi vị trí của các tiếng và một số từ ghép không thể đổi được vị trí giữa các tiếng ? GIải thích ?
từ ghép ko đổi đc : bút chì
=> là từ ghép chính phụ
từ ghép đổi đc : sách vở
=> là từ ghép đẳng lập
đố:có 1 người đàn bà trẻ đẹp ăn xin nghèo khổ,nhà có 4 đứa con.cô ấy mồ côi cha mẹ từ khi 10 tuổi,có con từ lúc cô 20 tuổi.1 lần,người đàn bà ấy xin được 10 đồng từ 1 chàng trai.về sau gia đình cô ấy rất giàu,hỏi vì sao cô ấy giàu đến vậy?
1.chàng trai kia rất giàu , bà trẻ đẹp đó lấy về làm chồng
2.từ 10 đòng đò bà buôn bán nhỏ nhặt rồi dần dần giàu lên
1. Cho các từ sau : ô, mực, thâm, huyền.
a) Các từ trên có nghĩa như thế nào ?
b) Hãy đặt câu chứa các từ đó.
c) Sau khi đặt câu, em hãy cho biết có thể thay đổi vị trí các từ đó trong câu được không. Vì sao ?
2. Theo em làm thế nào để hiểu được đúng nghĩa của từ và làm thế nào để có được vốn từ vựng Tiếng Việt phong phú ?
co nghia la den
chu tu co con ngua o rat dep
but muc cua em co mau vang
moi tham la xau
doi mat mat huyen rat dap
ko the thay doi vi tri cho cac cau do duoc vi chung co nghia sac thai
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ
vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
=>Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò : bổ nghĩa cho tiếng bà, và để làm rõ nghĩa
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
=> không thể đổi lên trước được mà cx ko giữ nguyên ý nghĩa được
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
-Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò:phân nghĩa của từ "bà" thành các nghĩa nhỏ khác nhau
-Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
VD:bà Ba khác ba bà
- Vai trò của các tiếng đứng sau tiếng "bà": phân nghĩa từ "bà" thành nhiều nghĩa khác nhau
- Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được