khó chịu nhất là khi
nhìn thấy người mink thương
trò chuyện Và quan tâm một ai khác>>#
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiểm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày. Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình”.
(George Matthew Adams, Không gì là không thể, Thu Hằng dịch, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr.44)
Câu 1: Theo heo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc đến thành công của người khác"?
Câu 2: Xét theo cấu tạo, câu “Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó” thuộc kiểu câu gì?
Câu 3. (0.75 điểm) Xác định phép liên kết có trong những câu văn: “Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiểm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày”.
Câu 4. (1.0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến: “Ganh tị với sự thành công của người khác, sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình.” không ? Vì sao ?
1. Vì họ là người có tính đố kị do đó họ sẽ bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Họ không muốn mình bị hạ thấp bởi sự vui vẻ, thành tựu của bất kì ai; luôn muốn người khác phải sống bằng với mình.
2. Thuộc kiểu câu ghép.
3. Phép thế: kẻ thất bại -> họ.
Phép lặp: họ -> họ.
4. Em đồng tình với ý kiến trên vì:
- Theo đoạn văn: thói đố kị làm người sở hữu mệt mỏi, hạn chế sự phát triển của chính mình, lãng phí thời gian của bản thân và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn.
- Theo em: sự đố kị chỉ làm bản thân khó chịu, chỉ biết tức tưởi ghanh ghét người thành công ngược lại đánh mất đi thời gian và ý chí cầu tiến đến bước thành công của chính mình. Nhưng xét theo một khía cạnh khác, một số người đố kị với thành công của người khác cũng có thể lấy đó là động lực cho bản thân cố gắng phát triển hơn.
Câu 8. Yêu thương con người, đoàn kết, tương trợ làquan tâm, thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người ...( trong dấu …)là
A. Nghèo đói B.Thật thà C. Chịu khó D. Khó khăn, hoạn nạn
Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày. Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình. a)PTBĐ chính của đoạn trên là gì b)tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của một câu ghép có trong VB trên c)tại sao tác giả lại cho rằng:"Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình"?
Khó có thể nói có ai đó là hoàn hảo, mặt nào cũng tốt, khi nào cũng tốt và ai đó là hoàn toàn ngược lại, không có gì đáng giá cả, cuộc đời họ là một màu đen tuyền.
Ngay cả người được coi là xấu nhất, nếu chịu khó nhìn kỹ, theo dõi kỹ, ta vẫn cảm nhận được không ít điều hay lẽ phải với những nét hấp dẫn mà chưa chắc người bình thường đã có. Còn người tốt thì cũng đừng có nghĩ rằng không có lúc nào họ xấu hoặc có những mặt những tính chất khác người khó chịu, làm nhiều người phiền muộn.
Vấn đề ta thường thấy ở đây là có người tốt nhiều, người tốt ít, người xấu nhiều, người xấu ít hoặc người này bản chất là tốt hay người kia bản chất là xấu.
Nhà văn hóa M. Twain (Mỹ) có dùng một hình ảnh khá chí lý: "Ai cũng có một vầng trăng và một đám mây đen". Câu nói đó có ý nghĩa tích cực là khuyên răn con người hãy luôn làm cho ánh hào quang của vầng trăng thêm rực rỡ và xóa dần màu xám xịt của đám mây đen. Người tốt cũng đừng chủ quan là mình sẽ không biến chất và người xấu cũng không phải không giáo dục được, không tự tu dưỡng điều chỉnh mình được.
Đời người là một sự phấn đấu không ngừng, một sự điều chỉnh bổ sung liên tục
Câu 1: Nội dung chính của văn bản
Câu 2 Hình ảnh vầng trăng và đám mây đen trong câu ai cũng có một vầng trăng và một đám mây đen ẩn dụ cho điều gì?
Câu 3 phân tích cấu trúc ngữ pháp từ đó xác định kiểu câu của câu văn sau : Người tốt cũng đừng chủ quan là mình sẽ ko biến chất và người xấu cũng không phải không giáo dục được, không tu dưỡng điều chỉnh mình được.
2 phần làm văn
Từ nội dung phần đọc hiểu anh chị rút ra được bài học sâu sắc nào( Trình bày hình thức của một đoạn văn từ 10-12 câu)
Câu 1: Bản chất tốt, xấu của con người
Câu 2: “vầng trăng”: mặt tốt của con người,
“mây đen”: mặt xấu của con người.
Câu 3: Người tốt (C1) // cũng đừng chủ quan là mình sẽ ko biến chất (V1) và người xấu (C2) // cũng không phải không giáo dục được, không tu dưỡng điều chỉnh mình được.(V2)
➩ Câu ghép
Khó có thể nói có ai đó là hoàn hảo, mặt nào cũng tốt, khi nào cũng tốt và ai đó là hoàn toàn ngược lại, không có gì đáng giá cả, cuộc đời họ là một màu đen tuyền.
Ngay cả người được coi là xấu nhất, nếu chịu khó nhìn kỹ, theo dõi kỹ, ta vẫn cảm nhận được không ít điều hay lẽ phải với những nét hấp dẫn mà chưa chắc người bình thường đã có. Còn người tốt thì cũng đừng có nghĩ rằng không có lúc nào họ xấu hoặc có những mặt những tính chất khác người khó chịu, làm nhiều người phiền muộn.
Vấn đề ta thường thấy ở đây là có người tốt nhiều, người tốt ít, người xấu nhiều, người xấu ít hoặc người này bản chất là tốt hay người kia bản chất là xấu.
Nhà văn hóa M. Twain (Mỹ) có dùng một hình ảnh khá chí lý: "Ai cũng có một vầng trăng và một đám mây đen". Câu nói đó có ý nghĩa tích cực là khuyên răn con người hãy luôn làm cho ánh hào quang của vầng trăng thêm rực rỡ và xóa dần màu xám xịt của đám mây đen. Người tốt cũng đừng chủ quan là mình sẽ không biến chất và người xấu cũng không phải không giáo dục được, không tự tu dưỡng điều chỉnh mình được.
Đời người là một sự phấn đấu không ngừng, một sự điều chỉnh bổ sung liên tục.
(Phong cách sống của người đời, Nhà báo Trường Giang, https://www.chungta.com)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, Vấn đề ta thường thấy là vấn đề gì?
Câu 3. Theo anh/chị việc xóa dần màu xám xịt của đám mây đen thể hiện trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 4. Lời khuyên về người tốt và người xấu của tác giả gợi anh/chị suy nghĩ gì?
Giúp em với ạ :3
Câu 1: PTBĐ: Nghị luận.
Câu 2: Vấn đề ta thường thấy ở đây là: "có người tốt nhiều, người tốt ít, người xấu nhiều, người xấu ít hoặc người này bản chất là tốt hay người kia bản chất là xấu"
Câu 3: Tác dụng: giúp ta ngày càng hoàn thiện bản thân mình, trở thành một phiên bản tốt hơn và mới hơn và đem lại cho ta 1 cuộc sống hạnh phúc, vui tươi, mới mẻ, ...
Tham khảo:
Câu 4: Lời khuyên của tác giả giúp em ý thức được rằng đời người là một quá trình hoàn thiện bản thân liên tục, phát huy những điểm tốt và đẩy lùi những điểm xấu bên trong mình. Từ đó, ta sẽ ngày một sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn nữa, trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân và sống một cuộc sống đầy ý nghĩa và niềm vui.
Trên đời này tôi chỉ biết
Tự do là tất cả
Tuy tiền bạc và danh vọng rất quan trọng
Nhưng tôi ko quan tâm tới điều đó
Tôi chỉ qua tâm tới tự do
Tuy tiền và danh vọng rất khó để tạo ra
nhưng cuộc đời tôi
chỉ gắn liền hai từ " Tự do "
Tôi ko quan tâm tới lời nói xấu của người khác
Tôi là người tốt
Tôi ko muốn lm người khác tổn thương
Nhất là bạn
Nhưng trên đời này ko có ai có thể chịu đựng đc tất cả
Tôi cx vậy
Tôi ko cần một tình bạn giả dối
tôi chỉ cần một tình bạn thật sự
Một người bạn quan tâm tới người khác
chỉ cần điều đó là đủ
trên đời này ko có gì bằng tình bạn
Ko có từ ngữ nào có thể diễn tả đc sự bao la của tình bạn
Đại dương này ko thể sánh vs tình bạn
Tình bạn là tất cả!!!
Xin đừng ném đá nếu thấy ko hay thì đừng nói gì cả
Mối tình đầu luôn đẹp hoàn mỹ
Cho đến khi một trong hai người tìm thấy………………………………… MỐI TÌNH THỨ HAI.
5. Thà rằng cô đơn vì không yêu ai cả…còn hơn yêu ai đó mà vẫn cô đơn.
6. Trên đời này thật ra không có người vô tâm, chỉ là tâm của họ KHÔNG HƯỚNG VỀ BẠN MÀ THÔI.
7. Có những chuyện không phải cứ cố gắng là được
Chẳng hạn như yêu thương một người và mong rằng nơi trái tim họ cũng có một chố thật ấm áp dành cho mình.
8. Gặp nhau là một chuyện.
Yêu nhau, lại là chuyện khác.
CÂU CHUYỆN CỦA ĐỊNH MỆNH
Yêu là một chuyện.
Đến được với nhau lại là chuyện khác.
CÂU CHUYỆN CỦA SỐ PHẬN.
Trong thành công sự tự tin giữ vai trò rất quan trọng và đã được khẳng định thế nhưng một số bạn trẻ dù tài năng không thiếu nhưng vẫn không dám tin vào tài năng của mình không dám nhìn thẳng vào mắt người khác khi nói chuyện hay trả lời một cách rèn khi hỏi như thế làm sao có thể khẳng định giá trị của bản thân làm sao người khác nhìn bạn bằng con mắt để trọng nếu chính mình còn không tự tin vào bản thân mọi suy nghĩ ước muốn của bạn sẽ không bao giờ trở thành hiện thực. câu 1 xác định một phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên và chỉ ra từ ngữ được dùng để làm phương tiện liên kết Câu 2 theo tác giả "Nếu chính mình không tự tin vào bản thân" thì sẽ như thế nào? Câu 3 từ nội dung của đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng hai đến ba trang giấy thi hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến "Khi bạn tự tin bạn có thể làm được những điều tuyệt vời "