Nêu sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi giữa bán đảo trung ấn và quần đảo mã lai. giải thích nguyên nhân sự khác nhau đó
Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi châu Á?
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn(I- ê- nit- xây, Hoàng Hà, Trường Giang, S. Ấn, S. Hằng,...) nhưng phân bố không đều.
- Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông sông đóng băng, mùa hạ có lũ do băng tan.
+ Tây và Trung Á: Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tan.
+ Khu vực Châu Á gió mùa: nhiều sông ngòi , có lượng nước lớn vào mùa mưa.
* Bắc Á:
Mạng lưới sông dày (I-ê-nit-xây, Lê-na, Ô-bi)
Mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan
*-Đông Nam Á, Nam Á-
Khu vực châu Á gió mùa có nhiều sông lớn :Mê Công, Ấn, Hằng…
Có lượng nước lớn vào mùa mưa.
* Tây và Trung Á:
Ít sông (Tigơ-rơ,Ơ-phơ-rat, Xưa-đa-ri-a, A-mua- đa-ri-a, )
Nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.
Dựa vào trang 10 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ
Sự khác nhau
- Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).
- Sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, lũ muộn, do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa, do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
giải thích sự khác nhau về chế độ nước về mùa lũ của sông ngòi bắc bộ trung bộ nam bộ
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.
#)Trả lời :
So sánh
Giống nhau:
+ mạng lưới dày đặc
+ chủ yếu là sông nhỏ
+ có hai mùa lũ và cạn
+ nước thất thường
khác nhau:
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.
#~Will~be~Pens~#
nêu sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi giữa bán đảo trung ấn và quần đảo mã lai giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó? giúp dùm ak đề hk1
-Bán đảo Trung ấn:sông ngòi thưa thớt, vì do địa hình chủ yếu có là rừng nhiệt đới ẩm, lượng mưa cũng ảnh hưởng đến mực nước sông vào mùa haj và mùa đồng.
-Quần đảo mã lai: sông ngòi dày đặc vì do địa hình rộng lớn khí hậu thuận lợi cho việc sông hình thành, lượng nước sông do băng tuyết la một phầnc còn chủ yếu là do mưa vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ.
1.Trình bày dđ vị trí,địa hình,khí hậu,sông ngòi Châu Âu?Thảm thực vật thay đổi như thế nào?Vì sao có sự thay đổi đó? 2.Nêu sự khác nhau về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia với các đảo của Châu Đại Dương? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? 3.Nêu vai trò và ảnh hưởng của việc khai thác rừng Amazôn
\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích sự khác nhau về chế độ nước và lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ ,Nam Bộ Giúp mình với nhé
- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường có chế độ nước phong phú và ổn định. Với hệ thống sông ngòi phân bố đồng đều, chúng thường có nguồn nước từ các dãy núi phía Bắc và từ biển Đông. Chế độ lũ ở đây thường không quá mạnh mẽ và thường xảy ra vào mùa mưa.
- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có chế độ nước và lũ khá đa dạng. Với địa hình đồi núi và sự ảnh hưởng của hệ thống sông ngòi từ Bắc Bộ và Nam Bộ, chúng thường có nguồn nước từ nhiều nguồn khác nhau. Chế độ lũ ở đây có thể biến đổi từ mạnh đến yếu và thường xảy ra vào mùa mưa và bão.
- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có chế độ nước và lũ phức tạp. Với hệ thống sông ngòi phân bố không đồng đều và ảnh hưởng của biển Đông, chúng thường có nguồn nước từ các dãy núi phía Tây và từ biển Đông. Chế độ lũ ở đây có thể rất mạnh mẽ và thường xảy ra vào mùa mưa và bão.
3) Châu á có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng chế độ nước có sự khác nhau. EM hãy nêu sự khác nhau về chế độ nước của khu vực Bắc Á và Đông NAm Á
Giải thích tại sao chế độ nước sông ở ba vùng sông ngòi nước ta lại có sự khác nhau
Chế độ nước của ba vùng sông ngòi lại có sự khác nhau là do:
-Đặc điểm nền địa chất, địa hình lưu vực và hình dạng lãnh thổ ở ba vùng sông ngòi có sự khác nhau.
-Do đặc điểm khí hậu, đặc biệt là chế độ mưa ở ba vùng khác nhau.
-Ngoài ra, còn do tác động của các nhân tố khác như: đặc điểm lưu vực (diện tích, phụ lưu,...), thực vật, hồ, đầm và nhân tố con người
Hãy tìm sự khác nhau trong chuyện môn hoá nông nghiệp giữa:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Thử tìm cách giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó
a, Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- Trung du và miền núi Bắc Bộ: phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi...); cây đậu tương, thuốc lá; cây ăn quả, dược liệu; trâu, bò lấy thịt, sữa, lạn (trung du).
- Tây Nguyên: cà phê, chè, cao su, dâu tằm, hồ tiêu; bò thịt và bò sữa.
Sự khác nhau về các sản phẩm chuyên môn hoá bắt nguồn từ sự khác nhau về điều kiện phát triển nổi bật: Trung du và miền núi Bắc Bộ với khí hậu có một mùa đông lạnh thích hợp cho các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt; đất feralit, nói riêng là đất đỏ đá vôi thuận lợi cho các cây đậu tương, thuốc lá... Tây Nguyên có đất đỏ badan diện tích rộng và khí hậu có tính cận xích đạo, nên thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm; trên vùng núi cao, nhiệt độ hạ thấp có thể trồng chè. Chăn nuôi được phát triển cả ở hai vùng dựa trên các đồng cỏ và tác động của khí hậu.
b, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Hồng: lúa cao sản, lúa có chất lượng cao; cây thực phẩm, cây ăn quả; đay, cói; lợn, bò sữa, gia cầm, nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ.
- Đồng bằng sông Cửu Long: lúa, lúa có chất lượng cao; cây công nghiệp ngắn ngày; cây ăn quả nhiệt đới; thuỷ sản (đặc biệt là tôm); gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
- Nguyên nhân: Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh lúa cao; có mùa đông lạnh cho phép phát triển vụ đông; có nguồn thức ăn cho chăn nuôi từ các phụ phẩm của ngành trồng trọt; nhiều ao hồ, mặt nước, cửa sông... Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất rộng, trong đó diện tích đất phù sa ngọt tương đối lớn; khí hậu có tính cận xích đạo; diện tích mặt nước rộng, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, nhiều cánh rừng ngập mặn...