các bạn giúp mình tìm tập xác định nhé
Đọc đoạn văn "Trong lòng mẹ" (SGK 8/tập 1). Tìm hiểu các yêu cầu sau:
a, Nêu các sự việc trong văn bản
b, Xác định các nhân vật và cho biết đâu là nhân vật chính, đâu là nhân vật phụ
c, Tìm hiểu chủ đề trong văn bản
Các bạn giúp mình nhanh nhé. Mình cần gấp. Thanks các bạn
Tìm x để phân số sau xác định: \(\dfrac{x+5}{14}\)
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT BÀI NÀY GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧🙏💖
Tìm x để phân số sau xác định: \(\dfrac{-16}{x^2+30}\)
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT BÀI NÀY GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧🙏💖
ĐKXĐ: x^2+30<>0
=>\(x\in R\)
giúp mình câu này nhé. tìm tập xác định của
than cay truoc roi
Xác định tập số sau : (4;7) ∪ (-7;-4). Mình đang cần gấp, mong các bạn giúp đỡ.
\(\left(4;7\right)\cup\left(-7;-4\right)=\left(-7;7\right)\)
các bạn xác định giúp mình BPTT được sử dụng trong hai câu sau của bài cảnh khuya và nêu tác dụng nhé, mình cảm ơn
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.
THam khảo
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.
*TK:
Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
-Nnân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
Câu hỏi : Xác định phương hướng trên thực tế ta dựa vào đâu , nêu cách xác định ?
Địa lí 6 các bạn làm gấp giùm mình với nha trả lời đầy đủ có giải thích nhá mình sẽ tick hết mình cần trước 17 giờ 30 hôm nay giúp mình nhé cảm ơn các bạn nhiều lắm
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
Cách xác định : bạn nên đi mua 1 cái la bàn
Ngoài cách dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến thì còn nhiều cách nữa
- Xác định ngay:
Sáng: Mặt trời mọc ở hướng Đông.Chiều: Mặt trời lặn ở hướng Tây.Giữa trưa: Mặt trời đứng bóngNưng cách này chỉ gần đúng mà thôi- Có thể xác định bằng gậy và mặt trời
Cắm một cây gậy xuống đất khi trời nắng, vuông góc với mặt đất, đánh dấu vị trí đỉnh bóng ban đầu của gậy bằng một viên đá.Đợi khoảng 15 phút sau, bóng gậy sẽ khác đi. Đặt tiếp 1 viên đá khác tại đỉnh bóng của gậy lúc này.Nối đỉnh bóng trước và sau lại ta sẽ có một đường thẳng chỉ hướng Đông Tây, điểm đầu tiên đại diện cho hướng Tây, và điểm thứ hai đại diện cho hướng Đông. Xác định được hướng Đông/Tây thì sẽ dễ dàng xác định được hướng Bắc/Nam.-Có thể dựa vào mặt trăng:
Đầu trăng trăng khuyết ở Đông.
Cuối trăng trăng khuyết ở Tây.
Hoặc đơn giản hơn có thể nhớ:
Đầu tháng Tây trắng.
Cuối tháng Tây đen.
(Tây ở đây là Hướng Tây)
- Dựa vào la bàn
- Dựa vào ngôi sao hôm(sao mai)
(Mk chỉ biết bằng này cách thôi!!!Có gì sai thì sửa cho mk nha!!!Thanks!!!)
Đọc bài " Quang cảnh làng mạc ngày mùa''
a) Xác định mở bài,thân bài, kết bài
b) Tìm những từ đồng nghĩa trong bài
Các bạn giúp mình với , bạn nào trả lời nhanh và đúng mình sẽ tick cho nhé!
a) mở bài : mùa đông đến khác nhau
thân bài: có lẽ đến nhè nhẹ
kết bài: còn lại
giúp vs ạ (viết bài văn ý ạ)
"người người thi đua
nghành nghành thi đua
ta nhất định thắng lợi
địch nhất định thua"
em hiểu câu nói trên như thế nào.hãy liên hệ thực tế với việc thi đua học tập của em.
---các bạn giúp mình nhé mình tìm trên internet ko có mà mình đang cần bài tham khảo để hiểu dõ hơn ,cho nên mình xin lỗi trước, khi mình đã làm phiền các bạn---
Dàn ý chi tiết nha ( không biết e cần bài hay ý nên đưa ý để e làm nha).
Mở bài :
+ Dẫn dắt vào vấn đề " thi đua học tập của mình"
-- > Bài ca tươi đẹp của cuộc sống bao giờ cũng bắt đầu từ sự học tập . Hơn cả thế , xã hội ngày nay lại càng ngày càng phát triển khiến cho sự cạnh tranh trở nên càng ngày càng nhiều hơn .
+ Đó chính là hiện thân của " việc thi đua học tập " . Cả em cũng thế , em đã từng nghe 4 câu thơ khiến em học tập chăm chỉ và cố gắng hơn bao giờ hết:
"người người thi đua
nghành nghành thi đua
ta nhất định thắng lợi
địch nhất định thua".
Thân bài:
a . Làm rõ vấn đề , phân tích nó .
+ Phân tích thơ :
+" người người thi đua ", ngay từ câu thơ đầu tiên đã thể hiện sự cạnh tranh của mọi người trong việc " thi đua".
+ "nghành nghành thi đua
Ba câu thơ sau lại nêu lên việc ngành nào cũng có sự thi đua với nhau , cuộc sống chưa bao giờ là dễ dàng để ta có thể thoải mái vô tư sống .
"ta nhất định thắng lợi
địch nhất định thua"
-> khuyên nhủ ta , động viên ta nhất định phải cố gắng vượt qua sự khó khăn đi đến " thắng lợi " , " địch " ở đây là bản thân ý muốn nói ta chắc chắn phải chiến thắng bản thân , bỏ qua cám dỗ ,... để học hành , để vươn đến điều mình mơ ước .
b. Liên hệ thực tế việc thi đua học tập của bản thân:
+ Bản thân em cũng đang cố gắng học hành , thi đua với mọi người bằng tất cả , hết sức khả năng của mình .
+ Em sẽ cố gắng học tử tế , đoàng hoàng , đối với em : cảm giác biết và hiểu bài hơn các bạn rất vui .
+ Có lẽ cuộc đời học sinh thì học tập là điều quan trọng nhất hiện nay . Ta cần không ngừng học tập , hỏi ở mọi người xung quanh.
+ Việc thi đua chưa bao giờ là dễ dàng cả , nhất là đối với học sinh trong việc học tập , có lúc vui vì hơn vì thắng cũng có lúc buồn vì thua vì thiệt .
+ Thế nhưng , chưa bao giờ em cho phép bản thân mình buồn mà luôn lấy những điều đó để càng ngày càng cố gắng học tập , làm bàn đạp cho tương lai sáng lạng của mình sau này .
c. Liên hệ đến mọi người:
+ Chúng ta hãy cùng nhau xây dựng một cộng đồng tri thức và lành mạnh dù cho ở bất cứ nơi đâu đi nữa.
+ Chúng ta cần và nên càng ngày càng hoàn thiện bản thân.
+ Thi thoảng trong việc nào đó nhiều người làm hay ít người làm chắc chắn sẽ có sự " thi đua " với nhau vì thế . " Sự thi đua" cũng chính là bước đệm dắt ta đến giá trị cao đẹp của bản thân.
+ Là một học sinh , việc thi đua đối với em đó là trong học tập . Qua bài văn này em mong tất cả các bạn học sinh như em cũng cố gắng , ý thức hơn với việc học hành , cố gắng siêng năng.
+ Sự thi đua không xấu mà nó sẽ là cầu nối giữa mọi người với nhau , mọi người đem tài năng của mình ra để so tài , cùng nhau phát triển bản thân hơn , đất nước ta sẽ ngày càng phát triển hơn về nền văn minh nhân loại cũng như đời sống,..
Kết bài : ( tổng kết , e tự làm , khẳng định lại vấn đề bằng văn của mình nha).