Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2018 lúc 16:41

Chọn đáp án D

Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0

Từ ( I ) ta có

= 0,25

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2019 lúc 18:23

a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực:  N → , P → , F m s → , F →

Theo định lụât II Newton ta có:  N → + P → + F m s → + F → = m a →

Chiếu lên trục Ox:  F . c os α − F m s = m a   1

Chiếu lên trục Oy:

N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α   2

Từ (1) và (2)

⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I

⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2

Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:

s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m

b. Để vật chuyển động thẳng đều thì  a = 0 m / s 2

Từ ( I ) ta có  ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0

⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25

Bình luận (0)
Zynn
Xem chi tiết

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

Bình luận (0)
linh truc
Xem chi tiết

Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

Độ lớn lực kéo: 

\(F=m.a+F_{ms}=m.a+\mu mg=50\cdot0,5+0,1\cdot50\cdot10=75N\)

Bình luận (0)
Dương Tủn
Xem chi tiết
Trần Huyền Trân
3 tháng 12 2016 lúc 20:13

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

undefined

Bình luận (0)
Bùi Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:15

hay thế

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:31

lolanglolang

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 22:46

a) Dựng hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật. Ta chiếu \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}},\overrightarrow{F_{k_y}}\). Khi đó \(F_{k_x}=F_k.\cos60^o=24\left(N\right)\) và \(F_{k_y}=F_k.\sin60^o=24\sqrt{3}\left(N\right)\)

 Áp dụng định luật II Newton, ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}=5.\overrightarrow{a}\) (*)

 Chiếu (*) lên Oy, ta được \(N=P-F_{k_y}=50-24\sqrt{3}\left(N\right)\)

 Do đó \(F_{ms}=\mu.N=0,1\left(50-24\sqrt{3}\right)\approx0,843\left(N\right)\)

 Chiếu (*) lên Ox, ta được:

 \(F_{k_x}-F_{ms}=5.a\)

 \(\Rightarrow48-0,843=5a\Leftrightarrow a=9,43\left(m/s^2\right)\)

 b) Gọi \(v\) là giá trị vận tốc của vật sau khi vật đi được 16m. Do ban đầu vật đứng yên nên \(v_0=0\left(m/s\right)\). Ta có:

 \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow v^2=2as=2.9,43.16=301,76\) \(\Rightarrow v\approx17,37\left(m/s\right)\)

 c) Khi lực kéo dừng lại, thì chỉ còn lực ma sát trượt ảnh hưởng đến chuyển động của vật. Khi đó, gia tốc \(a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-0,1686\left(m/s^2\right)\)

  Như vậy, vật sẽ chuyển động chậm dần đều với gia tốc \(a'\approx-0,1686\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (0)
Trần Phạm Phương Vy
Xem chi tiết
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết