Trong môi trường nước nuôi thủy sản thức ăn của tôm cá có mối quan hệ như thế nào
- Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thuỷ sản. Gia đình hoặc địa phương em thường sử dụng thức ăn nào khi nuôi cá, tôm hoặc động vật thuỷ sản?
- Mô tả mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm.
- Từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loại thức ăn của cá và tôm, em hãy cho biết, làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho cá, tôm.
GIUSP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RÙI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
c1 : cho thủy sản ăn như thế nào là đúng cách ?
c2 : để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm cá cần làm gì ?
c3 : trình bày đặc điểm và tính chất của nước nuôi thủy sản ?
Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.
Câu 2:
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm: +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….
+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao
Câu 3:
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá
+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
-Môi trường sống của tôm , cá có những điểm nào giống và khác so với môi trường sống của vật nuôi?(nhiệt độ , không khí , thức ăn,...)
-Cá tôm thường ăn những loại thức ăn nào
-Khi nuôi cá hoặc tôm,người ta thường tiến hành những công việc nào
Câu 1:
-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.
+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.
+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.
Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...
Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.
B2: chuẩn bị con giống.
B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...
B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.
Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!
Chúc bạn học tốt!
Theo em những loại thủy sản: Tôm càng xanh,cá mú,cá chép,tôm thẻ chân trắng,cá tra,cá bớp,tôm hùm,tôm sú có thể được nuôi ở môi trường nào?
Tôm càng xanh:môi trường nước ngọt
Cá mú :môi trường nước mặn
Cá chép :MT nước ngọt
Tôm thẻ chân trắng :MT nước lợ
Cá tra :MT nước lợ hoặc nước phèn
Cá bớp:MT nước mặn
Tôm hùm :MT nước mặn
Tôm sú:MT nước lợ
nước có vai trò như thế nào trong nuôi thủy sản. hãy nhận xét nguồn nước ở địa phương em và cho biết nguồn nước ấy có thích hợp để nuôi cá tôm ko
Cung cấp nguồn thực phẩm giàu năng lượng, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn.
- Góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản phong phú.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là ngư dan.
- Góp phần đa dạng hóa SX NN, chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động ở nông thôn, đưa nền NN nước ta phát triển theo hướng SX hàng hóa.
- Tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm.
- Cung cấp phụ phẩm cho ngành chăn nuôi. Mỗi năm ngành thủy sản cung cấp 13 – 14 nghìn tấn cá bột cho ngành chăn nuôi.
- Tạo ra nguồn hàng XK quan trọng. Năm 2005, XK thủy sản mang về cho nước ta 2,7 tỉ USD. Thủy sản là một trong những mặt hàng XK chủ lực của VN.
Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
giả sử gia đình em đang nuôi một loại tôm, cá, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em sẽ xác định độ trong của nc nuôi thủy sản như thế nào?
Câu 1: Trong nước nuôi thuỷ sản có những loại sinh vật nào?
Câu 2: Từ hình 78 và hình 82 trong SGK, em hãy sắp xếp các loại thức ăn tự nhiên của tôm, cá theo các nhóm
Câu 3: Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn tinh và thức ăn thô?
Câu 4: Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
Câu 1
Thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy) động vật phù du và động vật đáy
Câu 2
- Thực vật phù du : tảo khu , tảo ẩn xanh, tảo đậu
- thực vật bậc cao : rong đen lá ròng , rong lông gà
- Động vật phù du : trùng túi trong , trùng hình tia , bọ vòi voi
- Động vật đáy ; giun mõm dài ốc củ cải
Câu 3
thức ăn hỗn hợp đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần khoa học có chất phụ gia kết dính và có độ hòa tan khi cho vào nước
Câu 4
Phải bón phân hữu cơ , vô cơ cho hợp lí