Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 13:43

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

hay MN//BP và MN=BP

=>BMNP là hình bình hành

b: Xét tứ giác AKBH có 

M là trung điểm của HK

M là trung điểm của AB

Do đó: AKBH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AKBH là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình

=>MP=AC/2(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến

nên HN=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có MN//PH

nên MNPH là hình thang

mà MP=NH

nên MNPH là hình thang cân

lomg vu
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
19 tháng 7 2015 lúc 14:32

sai đề r nha bạn, làm j có điểm D

phạm xuân phú
19 tháng 8 2017 lúc 13:46

thế mà cũng đòi viết học ngu

Nguyễn Ngọc Minh Hoài
13 tháng 11 2017 lúc 20:44

Sai đề, bn xem lại nha, sao lại ........

An Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:10

Xét ΔBCA có 

N là trung điểm của AC

P là trung điểm của BC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCA

Suy ra: NP//MB và NP=MB

hay BMNP là hình bình hành

Long Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 3 2020 lúc 17:17

Bài 1:

A B C D M N P Q E F

a) Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AB (gt) ,E là trung điểm của AC (gt)

\(\Rightarrow ME\)là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow ME=\frac{1}{2}BC\left(tc\right)\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có E là trung điểm của AC (gt) ,P là trung điểm của DC (gt)

\(\Rightarrow PE\)là đường trung bình của tam giác ADC

\(\Rightarrow PE=\frac{1}{2}AD\left(tc\right)\left(2\right)\)

mà \(AD=BC\left(gt\right)\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow EM=PE\)

CMTT: \(PE=FP,FM=ME\)

\(\Rightarrow ME=EP=PF=FM\)

Xét tứ giác MEPF có:

\(ME=EP=PF=FM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MEPF\)là hình thoi ( dhnb)

 b) Vì \(MEPF\)là hình thoi (cmt)

\(\Rightarrow FE\)giao với MP tại trung điểm mỗi đường (tc)  (4)

Xét tam giác ADB có M là trung điểm của AB(gt) ,Q là trung điểm của AD (gt)

\(\Rightarrow MQ\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow MQ//DB,MQ=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(5\right)\)

Xét tam giác BDC có N là trung điểm của BC(gt) , P là trung điểm của DC(gt)

\(\Rightarrow NP\)là đường trung bình của tam giác BDC

\(\Rightarrow NP//DB,NP=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

Xét tứ giác MQPN có \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

\(\Rightarrow MQPN\)là hình bình hành (dhnb)

\(\Rightarrow MP\)giao QN tại trung điểm mỗi đường (tc) (7)

Từ (4) và (7) \(\Rightarrow MP,NQ,EF\)cắt nhau tại một điểm 

c) Xét tam giác ABD có Q là trung điểm của AD (gt), F là trung điểm của BD(gt)

\(\Rightarrow QF\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow QF//AB\left(8\right)\)

CMTT: \(FN//CD\)và \(EN//AB\)

Mà Q,F,E,N thẳng hàng 

\(\Rightarrow AB//CD\)

Vậy để Q,F,E,N thẳng hàng thì tứ giác ABCD phải thêm điều kiện  \(AB//CD\)


 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 3 2020 lúc 17:18

Tối về mình làm nốt  nhé giờ mình có việc 

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
2 tháng 3 2020 lúc 19:07

Bài 4 :

A B C D

Để tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{DAB}=\widehat{DCB}=120^o\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\end{cases}}\)

Lại có : \(\widehat{DAB}+\widehat{DCB}+\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=120^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADC}=60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 9 2020 lúc 14:54

1.

AB=CD (cặp cạnh đối hbh)

AM=AB/2 và CN=CD/2

=> AM=CN (1)

AM thuộc AB; CN thuộc CD mà AB//CD => AM//CN (2)

Từ (1) và (2) => AMCN là hbh(Tứ giác có một cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hbh)

2.

a. M là trung điểm AB; N là trung điểm AC => MN là đường trung bình của tgABC 

=> MN//BC => MN//BP và MN=BP=BC/2

=> BMNP là hbh (lý do như bài 1)

b. Ta có BMNP là hbh và ^B=90 => BMNP là HCN

\(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm.\)

Từ kq câu a => MN=BC/2=4/2=2 cm

C/m tương tự câu a có NP là đường trung bình của tg ABC => NP=AB/2=3/2=1,5 cm

Chu vi BMNP là

(2+1,5)x2=7 cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thu
Xem chi tiết
Anh Ngô
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tứ giác MBPA có:

N là trung điểm AB ( gt )

N là trung điểm của MP ( Do P đối vứng với M qua N )

=> Tứ giác MBPA là hình bình hành.

b) Vì tứ giác MBPA là hình bình hành

=> AP // MB ( hai cạnh đối ) => AP // CM

=> AP = MB ( hai cạnh đối )

Mà MB = CM ( Do M là trung điểm CB )

=> AP = CM 

Xét tứ giác PACM có:

 AP // CM ( cmt )

AP = CM ( cmt )

=> Tứ giác PACM là hình bình hành

Mà \(\widehat{ACB}=90^0\)

=> Tứ giác PACM là hình chữ nhật.

c) Gọi giao điểm của QC và AM là I

Xét tam giác BCQ có:

M là trung điểm BC

MI // QB 

=> MI là đường trung bình

=> MI = 1/2 BQ                               (1)

Vì PB // AM ( Do MBPA là hình bình hành )

=> PQ // MI 

=> \(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( Hai góc so le trong )

Xét tam giác QPN và tam giác IMN có

\(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( cmt )

PN = MN ( cmt )

\(\widehat{QNP}=\widehat{MNI}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác QPN = tam giác IMN ( g.c.g )

=> MI = PQ                                             (2)

Từ (1) và (2) => PQ = 1/2 BQ => BQ = 2PQ ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
25 tháng 4 2020 lúc 15:22

A B C M D Q P N

a.Vì N là trung điểm PM, AB

\(\Rightarrow MBPA\) là hình bình hành

b ) Từ câu a ) \(\Rightarrow PQ=BM=MC\) vì M là trung điểm BC 

\(PA//BM\Rightarrow PA//MC\)

\(\Rightarrow APMC\) là hình bình hành

Mà \(AC\perp BC\Rightarrow PACM\) là hình chữ nhật

c.Gọi D là trung điểm BQ \(\Rightarrow BD=DQ\)

\(\Rightarrow DM\) là đường trung bình \(\Delta BCQ\Rightarrow DM//CQ\Rightarrow DM//QN\)

Mà N là trung điểm PM

=> Q là trung điểm PD

\(\Rightarrow QP=QD\Rightarrow QP=QD=DB\Rightarrow BQ=2PQ\)

d.Để PACM là hình vuông

\(\Rightarrow AC=CM\Rightarrow AC=\frac{1}{2}BC\)

Khách vãng lai đã xóa