Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Việt
29 tháng 1 2022 lúc 17:16

mình hong bik làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Vũ
Xem chi tiết
ko có tên
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
10 tháng 5 2023 lúc 16:56

`a,`

Vì `\Delta ABC` cân tại A

`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$

Xét `\Delta ABH` và `\Delta ACH`:

`\text {AB = AC}`

$\widehat {B} = \widehat {C}$

`\text {HB = HC (AH là đường trung tuyến)}`

`=> \Delta ABH = \Delta ACH (c-g-c)`

`b,`

Vì `\Delta ABH = \Delta ACH (a)`

`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 góc tương ứng})$

`-> \text {AH là đường phân giác của}` `\Delta ABC`.

loading...

Bình luận (1)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Dương Linh
Xem chi tiết
HUỲNH MINH TRÍ
29 tháng 5 2022 lúc 21:00

Tham khảo
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC

Bình luận (0)
Minh acc 3
29 tháng 5 2022 lúc 21:02

refer
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC

Bình luận (0)
bảo khánh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:54

Xét hai tam giác ABD và ACD:

     AB = AC (tam giác ABC cân tại A);

     \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(AD là phân giác của góc A);

     AD chung.

Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.g.c).

Suy ra: BD = CD ( 2 cạnh tương ứng) hay D là trung điểm của cạnh BC. Vậy AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 22:02

loading... Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB

⇒ ∠ABD = ∠ACD

Do AD là đường phân giác của ∠BAC

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AB = AC (cmt)

∠ABD = ∠ACD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆ACD (g-c-g)

⇒ BD = CD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D là trung điểm của BC

Vậy AD là đường trung tuyến của ∆ABC

Bình luận (0)
Lê Hà
Xem chi tiết