Những câu hỏi liên quan
Nhân
Xem chi tiết
Le Thanh fan
Xem chi tiết
Kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:27

a: Xét tứ giác AMHN có

AM//HN

AN//HM

Do đó: AMHN là hình bình hành

Hình bình hành AMHN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình bình hành

=>HM//AN và HM=AN

Ta có: HM//AN

N\(\in\)AE

Do đó: HM//ND

Ta có: HM=NA

NA=ND

Do đó: HM=ND

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AH và NM

Ta có: ANHM là hình chữ nhật

=>AH=MN và AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên \(EO=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNEM có

EO là đường trung tuyến

\(EO=\dfrac{NM}{2}\)

Do đó: ΔNEM vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME

Bình luận (0)
Kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:27

 

a: Xét tứ giác AMHN có

AM//HN

AN//HM

Do đó: AMHN là hình bình hành

Hình bình hành AMHN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình bình hành

=>HM//AN và HM=AN

Ta có: HM//AN

N\(\in\)AE

Do đó: HM//ND

Ta có: HM=NA

NA=ND

Do đó: HM=ND

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AH và NM

Ta có: ANHM là hình chữ nhật

=>AH=MN và AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên \(EO=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNEM có

EO là đường trung tuyến

\(EO=\dfrac{NM}{2}\)

Do đó: ΔNEM vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME

Bình luận (0)
Nhan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 0:45

loading...

Bình luận (0)
Phong Tuyết Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:10

a: Xét tứ giác ADHE có

AD//HE

AE//HD

Do đó: ADHE là hình bình hành

b: AE=HD(ADHE là hình bình hành)
DM=DH

Do đó: AE=DM

Xét tứ giác AEDM có

AE//DM

AE=DM

Do đó: AEDM là hình bình hành

c: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:22

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

Xét tứ giác BDNC có 

DN//BC

BD//NC

Do đó: BDNC là hình bình hành

b: Xét tứ giác BDNH có BH//DN

nên BDNH là hình thang

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 14:23

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 16:19

câu c mik có cm tương tự trong trang mình á vô coi cho nhanh==''

Bình luận (0)
Phi Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Nguyễn
28 tháng 12 2016 lúc 20:07

a) Tự cm

b) Vì AB//DM mà ABvuoong góc với AC nên DM vuông góc với AC

Vì AH vuông góc với BC mà M thuộc BC nên CH vuông góc với AD

Xét tam giác ADC có:

DM vuông góc với AC

CM vuông góc với AD

mà DM cắt CM tại M

=> M là trực tâm của tam giác ADC

=> AM vuông góc với CD

=> đpcm

Bình luận (0)
Quỳnh Trang Nguyễn
28 tháng 12 2016 lúc 20:17

c) Xét tam giác NCm có 

I là trung điểm của CM

=> IM=IN=IC

Xét tam giác IN< có

IM=IN

=> IMN cân tại I

=> IMN=INM góc

mà IMN=DMH

=> INM=DMH(3)

Xét tam giác AND có

H là trung điểm của AD

=> NH=HD=HA

tương tự tam giác NHD cân tại H

=>D=N( góc)(2)

mà HDN+DMH=90 độ(1)

Từ 1.2.3=> INM+MNH=90 độ

hay IN vuông góc với NH

đpcm

Bình luận (0)
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
4 tháng 12 2017 lúc 16:51

c) Xét tam giác NCm có
I là trung điểm của CM
=> IM=IN=IC
Xét tam giác IN< có
IM=IN
=> IMN cân tại I
=> IMN=INM góc
mà IMN=DMH
=> INM=DMH(3)
Xét tam giác AND có
H là trung điểm của AD
=> NH=HD=HA
tương tự tam giác NHD cân tại H
=>D=N( góc)(2)
mà HDN+DMH=90 độ(1)
Từ 1.2.3=> INM+MNH=90 độ
hay IN vuông góc với NH

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
tạ hoàng lan
Xem chi tiết