Tìm trạng ngữ cho câu "Vào cuối mùa xuân,nhìn cây nhãn thật thích"trạng ngữ chỉ gì ?
1Điền từ ngữ thích hợp để liên kết câu
A.Nhà tôi có một cây nhãn .Vào cuối xuân ,nhìn ...........................thật thích
những chùm quả nhãn đó
mình cũng ko giỏi tiếng việt lắm
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để liên kết các câu:
-Nhà tôi có một cây nhãn tơ.Vfao cuối mùa xuân,nhìn...thật thích.
Một kĩ sư người Nhật đã chế tạo ra một loại đồng hồ báo thức mới.....Nó chẳng những đảm bảo độ chính xác của giờ giấc mà còn có ưu thế đặc biệt về đánh thức nữa.
ai nhanh mình tick cho
nó
rất đẹp
mk ko ghi cả câu đâu bn nhé k nha
Tìm trạng ngữ trong câu sau :
- Mùa Xuân , cây cối đâm chồi .
Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?
a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)
b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)
c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ chỉ............................)
d)Vì rét,những cây lan trong chậu sắt lại.(Trạng ngữ chỉ............................)
e)Tại Đức mà tổ không được cô khen.(Trạng ngữ chỉ............................)
g)Thỉnh thoảng,tôi lại về thăm Ngoại.(Trạng ngữ chỉ............................)
h)Trước cổng trường,từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.(Trạng ngữ chỉ............................)
i)Cô bé dậy thật sớm thổi cơm giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả.(Trạng ngữ chỉ............................)
k)Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.(Trạng ngữ chỉ............................)
1)Bên bờ biển, anh họa sĩ vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc.(Trạng ngữ chỉ............................)
m)Nhờ bạn mai,em học tiến bộ.(Trạng ngữ chỉ............................)
n)Xa xa,đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.(Trạng ngữ chỉ............................)
Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?
a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)
b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)
c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ chỉ............................)
d)Vì rét,những cây lan trong chậu sắt lại.(Trạng ngữ chỉ............................)
e)Tại Đức mà tổ không được cô khen.(Trạng ngữ chỉ............................)
g)Thỉnh thoảng,tôi lại về thăm Ngoại.(Trạng ngữ chỉ............................)
h)Trước cổng trường,từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.(Trạng ngữ chỉ............................)
i)Cô bé dậy thật sớm thổi cơm giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả.(Trạng ngữ chỉ............................)
k)Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.(Trạng ngữ chỉ............................)
1)Bên bờ biển, anh họa sĩ vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc.(Trạng ngữ chỉ............................)
m)Nhờ bạn mai,em học tiến bộ.(Trạng ngữ chỉ............................)
n)Xa xa,đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.(Trạng ngữ chỉ............................)
Ghi lại câu ghép trong đoạn văn và xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ cảu câu ghép
đó. Cho biết các vế câu nối với nhau bằng cách nào?
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.Sang hè, lá lên thật dày, sánh sáng
xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu
rụng xuống. Qua đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời
xanh.
lẹ giúp mình.
Qua đông, /cây bàng/ trụi hết lá, những chiếc cành /khẳng khiu in trên nền
TN CN VN CN VN
trời xanh.
Câu ghép được ghép với nhau bằng dấu phẩm (,)
Sáu câu cuối gợi lên cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
– Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
– Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
– Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối
Sáu câu thơ cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: cảnh vật, tâm trạng con người
Cảnh vật mang sự thanh dịu, nhẹ nhàng của mùa xuân
Khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
+ Chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng về tây, nước chân người thơ thẩn
+ Nao nao dòng nước uốn quanh
+ Không khí lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt và lắng dần
- Cảnh vật, không gian thay đổi qua sự thay đổi tâm trạng nhân vật
+ Con người buồn nao nao, nuối tiếc khi phải ra về
+ Những từ láy diễn tả tâm trạng của con người: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” nhuốm màu lên cảnh vật
→ Cảm giác bâng khuâng xao xuyến, thấm đượm một nỗi buồn dịu nhẹ, man mác
Tìm trạng ngữ trong các đoạn văn dưới đây:
a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng.
Đoàn Giỏi
b) Sau cơn mưa, con đường trước cửa nhà em đang khô dần. Trên đường, xe đạp, xe máy, ô tô đi lại đông như mắc cửi. Ở vỉa hè bên kia, bác Cường đang dọn đồ nghề ra để chữa xe cho khách qua đường. Góc phố, một đám trẻ chơi nhảy dây. Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân và tiếng cười giòn tan.
Theo Dương Quỳnh Liên
a, Mùa xuân, Sang hè, Khi lá bàng ngả sang màu lục, Sang đến những ngày cuối đông.
b, Sau cơn mưa, Trên đường, Ở vỉa hè bên kia,Góc phố
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Sáng ra, cơn mưa phùn như lộc xuân ban tặng vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.