cảnh vật Cao Bằng (địa thế, cây trái, núi non ,suối ...) hiện ra như thế nào qua các khổ thơ?
Nhà thơ đã thể hiện nổi nhớ của mình đối với quê hương thông qua những hình ảnh nào trong khổ thơ cuối?
Em hiểu như thế nào về cụm từ "Mùi nồng mặn" ?
cảnh dân chài đi đánh cá trở về được miêu tả như thế nào qua khổ thơ thứ 3 Enter
Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ của mình qua hình ảnh " màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và "con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi"
Cảnh dân chài đi đánh cá trở về được miêu tả : Họ trở về với mẻ cá bội thu, trong niềm hân hoan chào đón của mọi người, cảm ơn mẹ Biển bao la đã cho họ nhận được thành quả lao động xứng đáng
Viết đoạn văn theo yêu cầu sau
Trong bài thơ “Cao Bằng”, nhà thơ Trúc Thông có viết:
Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.
Đã dâng đến tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rầm.
Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên có gì đặc sắc, góp phần diễn tả tình cảm của tác giả với cảnh vật và con người Cao Bằng thế nào?
Giúp mình với mn ơi
Đọc khổ thơ 1, em hình dung quang cảnh Trái Đất lúc ban đầu như thế nào?
Đọc khổ thơ 1, em hình dung quang cảnh Trái Đất lúc ban đầu như rất vắng vẻ, không có gì cả mà chỉ có đất.
Trong bài thơ Cái bằng nhà thơ Trúc Thoòng có viết “ Còn núi non Cao Bằng ....... biên cương”em hiểu những câu thơ trên như thế nào (Sgk 5 tập 2)
muộn rồi
Ít bạn biết bài này
tớ cx chịu thôi
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ? Nêu tác dụng. Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ? (Bài tức cảnh pác bó)
Các bạn giúp mik vs! Nhanh lên ạ
2. Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào qua khổ thơ đầu?
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện qua khổ thơ đầu:
- Hai câu thơ đầu:
+ Puskin khẳng định tình yêu nồng nàn, mãnh liệt của mình bằng câu thổ lộ rất chân thành, tha thiết “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể”.
+ Khẳng định thứ tình cảm sâu sắc vẫn tồn tại trong trái tim người nghệ sĩ chưa từng đổi thay, vẫn luôn sâu sắc, nồng nàn và đơn giản chỉ bằng ba chữ “Tôi yêu em”,
=> Không phải là thứ tình cảm nông nổi, bồng bột của tuổi trẻ vụng dại, mà là tình yêu chung thủy, vững bền dẫu qua bao năm tháng vẫn không hề đổi thay.
- Hai câu thơ sau:
+ Quyết tâm rời bỏ hồn “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa/Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”.
+ Vẻ cao thượng trong nhân cách của tác giả được thể hiện một cách rõ nét, Puskin yêu và tôn trọng người mình yêu tuyệt đối, ông thà hy sinh, chấp nhận bản thân chịu đau khổ giày vò, cũng không muốn cô gái mình chịu tổn thương một chút.
+ Ẩn hiện sự kìm nén, nỗi xót xa khi buộc phải từ bỏ thứ tình yêu mà ông hằng quý trọng, nâng niu suốt một quãng thời gian dài tưởng như đã in sâu vào thịt.
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây như thế nào?
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
- Một, ba: Biểu thị số lượng cụ thể, xác định, ở đây chỉ sự hợp lại của các cá thể, tập thể tạo ra sức mạnh chung
Chép lại bằng trí nhớ bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Bác Hồ. Và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Qua bài thơ tâm trạng của Bác Hồ ở Pác Bó được biểu hiện như thế nào? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang”?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
- Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Hoàn cảnh sáng tác: thể hiện tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong những năm tháng khó khăn của đời sống cách mạng. Dù những điều kiện sinh hoạt vô cùng hạn chế song bằng tinh thần làm việc hăng say và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của dân lộc, Bác vẫn lạc quan mỉm cười để lấy đó làm động lực hoạt đông
- Mặc dù cuộc sống ở Pác Bó thật sự rất khó khăn,thiếu thốn,điều kiện làm việc như vậy,thế nhưng Bác vẫn làm tốt công việc của mình.Dù khó khăn đến thế nào thì Bác vẫn cho công việc Cách Mạng của mình thật là "sang".Vì thế,với bác niềm vui lớn nhất đó là được làm Cách Mạng,trực tiếp lãnh đạo Cách Mạng nước nhà cho dù có gian khổ,vất vả,thiếu thốn về vật chất nhưng trái lại bác còn cảm thấy thế là đủ,là "sang".
2. Trong khổ 4, cảnh vật hiện có sự thay đổi như thế nào so với khổ 1,2 ?
Trong khổ thơ 4, cảnh vật có phần gấp gáp hơn, dường như báo hiệu một sự chia li giữa các cảnh vật. Điều này khác so với mối quan hệ thân thiết, quấn quýt của những cảnh vật trong khổ 1 và 2.