Thế mạnh nổi bật về tự nhiên hoặc kinh tế của vùng Đồng bằng Sông Hồng
1. Gía trị sản xuất công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở tỉnh, thành phố nào?
2. Kể tên các tỉnh của tiểu vùng Tây Bắc?
3. Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc là gì?
4. Kể tên các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc?
5. Xác định vị trí giới hạn của Bắc Trung Bộ?
6. Kể tên các trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ?
7. Nêu các hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực miền núi, gò đồi phía Tây của vùng Bắc Trung Bộ?
8. Nêu đặc điểm thuận lợi giúp các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phát triển nghề cá?
9. Nêu đặc diểm phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ?
10. Nêu đặc điểm thuận lợi giúp các tỉnh cực Nam Trung Bộ phát triển nghề muối
11. Xác định giới hạn vị trí của vùng duyên hải Nam Trung Bộ?
12. Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở Việt Nam phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
13. Nêu thế mạnh kinh tế của vùng duyên hải Trung Bộ?
1. TP Hà Nội
3. Thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
5. Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.
6. Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ.
9.
Bắc Trung Bộ có tất cả 25 dân tộc anh em cư trú, mật độ dân số của vùng trên 200 người/km2. Tuy nhiên giữa các khu vực trong vùng lại có sự phân bố hoàn toàn không giống nhau. Dân cư chủ yếu phân bố chênh lệch theo hướng Tây – Đông.
Người kinh chủ yếu sống ở đồng bằng và ven biển,
Các dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở vùng núi và gò đồi phía tây, mật độ dân số dưới 100 người/km2 (vùng núi phía tây Nghệ An dưới 50 người/km2)
Phần lớn dân cư sống ở nông thôn: tỉ lệ thành thị chỉ bằng 1/2 mức của nhà nước (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị ở Bắc Trung Bộ là 13,6%, của cả nước là 26,9%).
10.
Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì:
- Vùng có khí hậu nhiệt đới nắng nóng, nhiệt độ cao quanh năm nên thuận lợi cho quá trình làm muối.
- Ít cửa sông, chủ yếu các con sông ngắn nhỏ nên vùng nước ven biển có độ mặn cao hơn.
- Địa hình ven biển thuận lợi để hình thành các cánh đồng muối.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất muối.
11. Hình thế hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
1. TP Hà Nội
3. Thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
5. Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.
6. Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ.
9.
Bắc Trung Bộ có tất cả 25 dân tộc anh em cư trú, mật độ dân số của vùng trên 200 người/km2. Tuy nhiên giữa các khu vực trong vùng lại có sự phân bố hoàn toàn không giống nhau. Dân cư chủ yếu phân bố chênh lệch theo hướng Tây – Đông.
Người kinh chủ yếu sống ở đồng bằng và ven biển,
Các dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở vùng núi và gò đồi phía tây, mật độ dân số dưới 100 người/km2 (vùng núi phía tây Nghệ An dưới 50 người/km2)
Phần lớn dân cư sống ở nông thôn: tỉ lệ thành thị chỉ bằng 1/2 mức của nhà nước (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị ở Bắc Trung Bộ là 13,6%, của cả nước là 26,9%).
10.
Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì:
- Vùng có khí hậu nhiệt đới nắng nóng, nhiệt độ cao quanh năm nên thuận lợi cho quá trình làm muối.
- Ít cửa sông, chủ yếu các con sông ngắn nhỏ nên vùng nước ven biển có độ mặn cao hơn.
- Địa hình ven biển thuận lợi để hình thành các cánh đồng muối.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất muối.
11. Hình thế hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
Thế mạnh nổi bật về tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long so với đồng bằng sông Hồng là gì ?
A . tài nguyên sinh vật phong phú
B. đất phù sa màu mỡ
C . nguồn nhiệt ẩm cao quanh năm
D . mạng lưới sông dày đặc hơn
Thế mạnh nổi bật về tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long so với đồng bằng sông Hồng là gì ?
A . tài nguyên sinh vật phong phú
B. đất phù sa màu mỡ
C . nguồn nhiệt ẩm cao quanh năm
D . mạng lưới sông dày đặc hơn
Thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là:
A. Chăn nuôi trâu, bò
B. Trồng cây lương thực
C. Khai thác khoáng sản
D. Phát triển thủy điện
Trả lời: Thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là là trồng cây lương thực do có tài nguyên đất phù sa màu mỡ và khí hậu thích hợp.
Chọn: B.
Dựa vào atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Phân tích các thế mạnh về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với việc phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng ?
a. Thuận lợi : + Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với các vùng trong nước .
+ Địa hình: Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng, phát triển gthông .
+ Khí hậu có mùa đông lạnh phát triển vụ đông.
+ Về các tài nguyên :
- Đất phù sa màu mỡ , khí hậu , thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ trong sản xuaats nông nghiệp nhất là trồng lúa .
- Khoáng sản có giá trị kinh tế : mỏ đá tràng kênh , sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao, than nâu, khí tự nhiên .
- Bờ biển Hải phòng , Ninh bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
- Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng .
a) Vị trí địa lí : Trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắn; giáp các vùng Trung du và miền núi bắc bộ, bắc trung bộ và vịnh bắc bộ
b) Thế mạnh tự nhiên
- Đất : là tài nguyên quan trọng hàng đầu. Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ
- Nước : phong phú (nước mặt, nước dưới đất, nước nóng, nước khoáng)
- Biển : Bờ biểu dài 400km. Hầu hết vùng bờ biển có điều kiện để làm muối và nuôi trồng thủy sản; bên cạnh đó là khả năng phát triển giao thông vận tải biển và du lịch .
- Khoáng sản : Có giá trị nhất là đá vôi, sét, cao lanh. Ngoài ra còn có than nâu và tiềm năng về dầu khí
b) Thế mạnh về kinh tế - xã hội
- Dân cư - lao động : lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ
- Cơ sở hạ tầng : mạng lưới giao thông, điện, nước, có chất lượng vào loại hàng đầu cả nước
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ sản xuất và đời sống ngày càng được hoàn thiện
- Thế mạnh khác : thị trường tiêu thụ lớn, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời,..
Biết thế mạnh về tình hình phát triển kinh tế của vùng duyên hải nam trung bộ, vùng bắc trung bộ, vùng đồng bằng sông hồng, vùng trung du và miền núi bắc bộ.
Để giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng về tài nguyên thì vùng đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào?
A. Tăng khu vực I, giảm khu vực II, III.
B. Tăng khu vực I, III và giảm khu vực II.
C. Tăng khu vực II, III và giảm khu vực I.
D. Tăng khu vực I, II và giảm khu vực III.
Đáp án: C
Giải thích: Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về tài nguyên, dân cư, tự nhiên nhưng cũng có nhiều hạn chế về đất. Như vậy, để giải quyết những quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên của vùng thì cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nghĩa là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ
D. Duyên hải miền Trung.
Đáp án C
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là vùng Đông Nam Bộ.
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đông Nam Bộ
D. Duyên hải miền Trung
Chọn C
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là vùng Đông Nam Bộ.