Những câu hỏi liên quan
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 16:33

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 17:59

Bình luận (0)
đặng vũ quỳnh anh
Xem chi tiết
Cihce
Xem chi tiết
Lee Hà
14 tháng 10 2021 lúc 21:09

*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)

1. Cấu tạo ngoài:

- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn

- Có các tua miệng tỏa ra.

2. Dinh dưỡng:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.

Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.

Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể

3. Có 3 hình thức:

- Mọc chồi

- Tái sinh

- Sinh sản hữu tính

 

Bình luận (0)
Cihce
Xem chi tiết
MinMin
6 tháng 10 2021 lúc 6:45

Tham khảo:

Câu 1:

Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.

Câu 2:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Câu 3:

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Văn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:07

thủy tức thuộc ngành ruột khoang

cấu tạo ngoài:

+hình trụ dài

+có các tua miệng tỏa ra

cấu tạo trong:

+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

dinh dưỡng:

tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

sinh sản:

1. mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Minh
24 tháng 12 2016 lúc 20:11

So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
15 tháng 10 2017 lúc 19:37

Đây là sinh học chứ có phải là toàn và Ngữ văn đâu

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hường
15 tháng 10 2017 lúc 20:37

cậu bt lm k giúp mk vs

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Lùn Tè
15 tháng 10 2017 lúc 17:03

1. ốc tôm ...........

2. 

Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chú như : một lon, tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 16:49

Tham khảo:

Các đại diện: thủy tức, sứa.

- Cấu tạo cơ thể sứa:

+ Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

+ Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.

+ Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.

+ Phía miệng có miệng và các tua miệng.

+ Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

-  Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng nổi trên mặt nước.

-  Có một số loại sứa ăn được có tác dụng giải khát: sứa sen, sứa rô, …

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào: (Thủy tức)

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản:

Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).

+ Tế bào mô bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:40

+ Đại diện của ngành ruột khoang là

-sứa,

-san hô

-hải quỳ

-thủy tức

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:41
Đặc điểmThủy tứcSứa  
Hình dángTrụ nhỏHình dù  
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dưới  
Tầng keomỏngDày  
Khoang miệngRộngHẹp  
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thể  
Bình luận (0)