Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\).Tính giá trị của \(M=\frac{a^2+b^2+c^2}{\left(a+b+c\right)^2}\)
CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ \(\frac{A}{B-C}+\frac{B}{C-A}+\frac{C}{A-B}=0\)
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA \(\frac{A}{\left(B-C\right)^2}+\frac{B}{\left(C-A\right)^2}+\frac{C}{\left(A-B\right)^2}\)
Từ gt,ta có :\(\frac{A}{B-C}=-\left(\frac{B}{C-A}+\frac{C}{A-B}\right)=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)}\Rightarrow\frac{A}{\left(B-C\right)^2}=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(1\right)\)
Tương tự,ta có :\(\frac{B}{\left(C-A\right)^2}=\frac{CB-AB-C^2+A^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(2\right);\frac{C}{\left(A-B\right)^2}=\frac{CA-CB-A^2+B^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(3\right)\)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
07/01/2017 lúc 19:12
CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C +BC−A +CA−B =0
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2 +B(C−A)2 +C(A−B)2
Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}
Toán lớp 8
Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Từ gt,ta có :AB−C =−(BC−A +CA−B )=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B) ⇒A(B−C)2 =AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C) (1)
Tương tự,ta có :B(C−A)2 =CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C) (2);C(A−B)2 =CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C) (3)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.
CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C +BC−A +CA−B =0
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2 +B(C−A)2 +C(A−B)2
Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}
Toán lớp 8
Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Từ gt,ta có :AB−C =−(BC−A +CA−B )=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B) ⇒A(B−C)2 =AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C) (1)
Tương tự,ta có :B(C−A)2 =CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C) (2);C(A−B)2 =CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C) (3)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.
Trần Hoàng Việt 46 giây trước (22:13)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
07/01/2017 lúc 19:12
CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C+BC−A+CA−B=0
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2+B(C−A)2+C(A−B)2
Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}
Toán lớp 8
Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Từ gt,ta có :AB−C=−(BC−A+CA−B)=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)⇒A(B−C)2=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C)(1)
Tương tự,ta có :B(C−A)2=CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C)(2);C(A−B)2=CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C)(3)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.
Đúng 0
cho a,b,c là các số thực khác 0 và thỏa mãn ab+bc+ca=1.
Tính giá trị của biểu thức: M=\(\frac{a}{a^2+1}+\frac{b}{b^2+1}+\frac{c}{c^2+1}-\frac{2}{\left(a-b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
1) Cho a,b,c là các số dương
Tính giá trị nhỏ nhất của \(A=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
2) Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn:\(\left|x-1\right|+\left|1-x\right|=2\)
3) Cho a,b,c,là các số dương.Tính giá trị nhỏ nhất của \(B=\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\)
2) Ta có : \(\left|x-1\right|+\left|1-x\right|=2\) (1)
Xét 3 trường hợp :
1. Với \(x>1\) , phương trình (1) trở thành : \(x-1+x-1=2\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\) (thoả mãn)
2. Với \(x< 1\), phương trình (1) trở thành : \(1-x+1-x=2\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\)(thoả mãn)
3. Với x = 1 , phương trình vô nghiệm.
Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{0;2\right\}\)
1) Cách 1:
Ta có ; \(A=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\)
\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)\)
Mặt khác theo bất đẳng thức Cauchy :\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\) ;\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\) ; \(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2\)
\(\Rightarrow A\ge1+2+2+2=9\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\\\frac{b}{c}=\frac{c}{b}\\\frac{a}{c}=\frac{c}{a}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)
Vậy Min A = 9 <=> a = b = c
Cách 2 : Sử dụng bđt Bunhiacopxki : \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(1+1+1\right)^2=9\)
Tính giá trị biểu thức A=\(\frac{2}{a-b}+\frac{2}{b-c}+\frac{2}{c-a}+\frac{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}a-b=x\\b-c=y\\c-a=z\end{cases}}\)
\(A=\frac{2}{x}+\frac{2}{y}+\frac{2}{z}+\frac{x^2y^2z^2}{xyz}\)
\(A=\frac{\left(2y+2x\right).z+2xy}{xyz}+\frac{x^2+y^2+x^2}{xyz}\)
\(A=\frac{2yz+2xz+2xy}{xyz}+\frac{x^2+y^2+z^2}{xyz}\)
\(A=\frac{2yz+2xz+2xy+x^2+y^2+z^2}{xyz}=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{xyz}\)
Có đúng k nhỉ k chắc
Cho a,b,c đôi một khác nhau. Tính giá trị của biểu thức:
\(P=\frac{a^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{b^2}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{c^2}{\left(c-b\right)\left(c-a\right)}\)
1, Cho \(\frac{a}{2016}=\frac{b}{2017}=\frac{c}{2018}\). Tính M= 4* [ a-b] * [ b-c]- [c-a]2
2, Cho \(\frac{2a+b+c}{b+c}=\frac{2b+c+a}{c+a}=\frac{2c+a+b}{a+b}\) biết a+b+c khác 0. Tính M=\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
3, TÍnh giá trị biểu thức : M= \(\frac{y^2}{\left[z+t+x\right]^2}+\frac{z^2}{\left[t+x+y\right]^2}+\frac{t^2}{\left[x+y+z\right]^2}+\frac{x^2}{\left[y+z+t\right]^2}\)
Nhờ mn giúp đỡ, mk đang gấp
Ta có \(\frac{2a+b+c}{b+c}=\frac{2b+c+a}{c+a}=\frac{2c+a+b}{a+b}\Rightarrow\frac{2a}{b+c}+1=\frac{2b}{a+c}+1=\frac{2c}{a+b}+1\)
=> \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\frac{3}{2}\)
^_^
Bài 1: Đặt \(\frac{a}{2016}=\frac{b}{2017}=\frac{c}{2018}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2016k\\b=2017k\\c=2018k\end{cases}}\).Thay vào M,ta có:
\(M=4\left(2016k-2017k\right)\left(2017k-2018k\right)-\left(2018k-2016k\right)^2\)
\(=4.\left(-1k\right)\left(-1k\right)-\left(2k\right)^2\)
\(=4k^2-4k^2=0\)
Cho a,b,c thỏa
\(\text{}\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}_+\frac{c}{a-b}=0\)Tính giá trị biểu thức
\(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=0\)
Đặt \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=A\)
Ta có:\(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0\)
<=> \(\left(\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{a-b}\right)\left(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}\right)=0\)
<=> \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{c}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}+\frac{a}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}+\frac{a}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{b}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=0\)
<=> \(A+\frac{a+b}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{c+a}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{c+b}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}=0\)
<=> \(A+\frac{\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(c-a\right)\left(c+a\right)+\left(c+b\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)
<=> \(A+\frac{a^2-b^2+c^2-a^2+b^2-c^2}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)
<=> \(A=0\)
=> ....
Cho \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=2;\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=2\)
tính giá trị biểu thức \(D=\left(\frac{a}{x}\right)^2+\left(\frac{b}{y}\right)^2+\left(\frac{c}{z}\right)^2\)
\(D=\frac{a^2}{x^2}+\frac{b^2}{y^2}+\frac{c^2}{z^2}=\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)^2-2\left(\frac{ab}{xy}+\frac{bc}{yz}+\frac{ac}{xz}\right)=4-2\frac{abz+bcx+acy}{xyz}\)
từ đề bài => \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{c}{z}=\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\Leftrightarrow\frac{abz+bcx+acy}{abc}=\frac{abz+bcx+acy}{xyz}\Rightarrow abc=xyz\)
\(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=2=>\frac{abz+bcx+acy}{abc}=2.\)mà abc=xyz =>\(\frac{abz+bcx+acy}{xyz}=2.\)
=> \(D=4-2\frac{abz+bcx+acy}{xyz}=4-2\cdot2=0\)
cho: \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{c}{z}=2\) (1) ; \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=2\) (2)
tính giá trị của bt D = \(\left(\frac{a}{x}\right)^2+\left(\frac{b}{y}\right)^2+\left(\frac{c}{z}\right)^2\)