Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dương
7 tháng 11 2022 lúc 0:02

Bạn Tham Khảo:

loading...

Bình luận (0)
Lục Tiểu Ly
Xem chi tiết
Giải: 1) A=1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+...+1/2017.2019     A=1/2.(2/1.3+2/3.5+2.5.7+2/7.9+...+2/2017.2019)     A=1/2.(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+...+1/2017-1/2019)     A=1/2.(1/1-1/2019)     A=1/2.2018/2019     A=1009/2019 Chúc bạn học tốt!
Bình luận (5)
jkhho
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 3 2015 lúc 21:37

để A có giá trị là số tự nhiên thì 15 phải chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

nên 2n thuộc {0;2;4;14} nên n thuộc {0;1;2;7} .

Vậy để A có giá trị là số tự nhiên thì n thuộc {0;1;2;7}

Bình luận (0)
HuyKabuto
Xem chi tiết
nguyen thi huyen phuong
6 tháng 6 2015 lúc 15:30

Để A là số tự nhiên thì 15 chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1\(\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow\)2n+1\(\in\){1,-1,-3,3,5,-5,15,-15}

\(\Rightarrow\)2n\(\in\){0,-2,-4,2,4,-6,14,-16}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){0,-1,-2,1,2,-3,7,-8}

Bình luận (0)
hoang van thai
Xem chi tiết
Miko_chan
1 tháng 7 2015 lúc 8:12

để A là 1 số tự nhiên thì 2n+1 phải là các ước của 15. Ư(15) \(\in\){ 1; 3; 5; 15}.

2n+1=1 => 2n=0 => n=02n+1=3 => 2n=2 => n=12n+1=5 => 2n=4 => n=22n+1=15 => 2n=14 => n=7
Bình luận (0)
vu van anh
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 8:26

a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi

\(n+2⋮3\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)

b)  \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)

c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi

\(n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:31

a: Để A là số tự nhiên thì

6n+8+91 chia hết cho 3n+4

mà n>=0

nên \(3n+4\in\left\{7;13;91\right\}\)

=>n=1 hoặc n=3

b: Để A là phân số tối giản thì 3n+4 ko là ước của 91

=>3n+4<>7k và 3n+4<>13a

=>n<>(7k-4)/3 và n<>(13a-4)/3(k,a là các số tự nhiên)

Bình luận (0)
Park Bo gum
Xem chi tiết
minhduc
8 tháng 11 2017 lúc 13:28

Ta có : \(\frac{n+3}{n-3}=\frac{n-3+6}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{6}{n-3}=1+\frac{6}{n-3}\)( có giá trị là số tự nhiên )

Mà \(1\in N\Leftrightarrow\frac{6}{n-3}\in N\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ_6=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{4;5;6;9\right\}\)

Bình luận (0)