nội dung câu danh ngôn muốn tròn thì phải có khuô,muốn vuông thì phải có thước
Giúp mình với ạ:
Chọn những câu có nội dung tôn trọng lẽ phải:
1. Ăn ngay nói thẳng
2. Ngậm miệng ăn tiền
3. Nói thật không sợ mất lòng
4. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất long
5. Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước
6. Đừng khôn ngoan, chớ vụng về, đừng cho ai lấn, chớ hề lấn ai
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 6
D. 1, 2, 6
Chọn những câu có nội dung tôn trọng lẽ phải:
1. Ăn ngay nói thẳng
2. Ngậm miệng ăn tiền
3. Nói thật không sợ mất lòng
4. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất long
5. Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước
6. Đừng khôn ngoan, chớ vụng về, đừng cho ai lấn, chớ hề lấn ai
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 6
D. 1, 2, 6
giải thích tục ngữ
uông nước nhớ nguồn
muốn tròn phải có khuông , muốn vuông phải có thước
uống nước nhớ nguồn: nhớ ơn tổ tiên người đã sinh ra dòng họ mình
mk nghĩ vậy
câu dưới chịu
k nhé
1) Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời nay. Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước.
Theo nghĩa đen, “nguồn” là nơi bất đầu cùa dòng nước. Theo nghĩa bóng, “nguồn” là ẩn dụ chỉ công lao tạo lập nên những thành quả của con người đi trước dành cho các thế hệ sau. “Nước có nguồn” nên “uống nước” hiểu theo nghĩa bóng là thừa hưởng thành quả mà người đi trước, thế hệ trước để lại. Câu tục ngữ mượn mối quan hệ khăng khít giữa “nguồn” và “nước” trong tự nhiên để nói với chúng ta một cách thấm thía về triết lí sống: Khi hưởng thụ một thành quả nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng.
2)muốn tròn phải có khuông , muốn vuông phải có thước là con người muốn trở thành người có ích cho xã hội thì cần phải rèn luyện trong khuôn khổ nhất định của các quy định đạo đức, kỉ luật, pháp luật.
Hok tốt
Bài làm
- Uống nước nhớ nguồn
Nghĩa:
+ Đây là câu tục ngữ nói về lòng biết ơn của con người. Bên cạnh câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” có ý khuyên ta về lòng biết ơn, thì câu “uống nước nhớ nguồn” cũng có ý nghĩa như vậy.
- Muốn tròn phải có khuông , muốn vuông phải có thước
Nghĩa:
+ con người phải cố gắng rèn luyện để đạt được khả năng ,nhân cách
# Chúc bạn học tốt #
giải thích tục ngữ
a uống nươc nhớ nguồn
b muốn tròn phải có khuôn , muốn vuông phải có thước
Uống nước nhớ nguồn tức là:
Giả dụ:Mình phải biết ơn những người đã giúp mình trong lúc khó khăn.
Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước nghĩa là:
Giả dụ:Phải rèn nắn thì mới hoàn chỉnh.
em mới lớp 5 chắc sai đấy!
Câu 1: Một tấm vải dài 2m4dm. Muốn cắt lấy 6dm vải mà không có thước đo thì làm thế nào để cắt cho đúng?
Câu 2: - Có một sợi dây dài 3m2dm. Muốn cắt lấy một đoạn dài 6dm mà không có thước đo thì làm thế nào để cắt cho đúng?
Câu 3: - Có một sợi dây dài 3m6dm. Muốn cắt lấy một đoạn dài 9dm mà không có thước đo thì làm thế nào để cắt cho đúng?
Câu 4: - Có một sợi dây dài 1m2dm. Không có thước đo, làm thế nào để cắt ra một đoạn dài 4dm5cm?
Câu 5: - Bình có một sợi dây dài 1m2dm, Bình muốn cắt ra một đoạn dây dài 4dm5cm nhưng không có thước đo nên không cắt được. Em hãy nghĩ cách giúp Bình.
Câu 6: *- Có 4 kg gạo và một cân hai đĩa, không có quả cân. Muốn lấy ra 1kg gạo thì phải làm như thế nào?
Câu 7: - Có 5 kg gạo, một quả cân 1kg và một cân hai đĩa. Muốn lấy ra 1kg gạo bằng một lần cân thì phải làm như thế nào?
Câu 8: - Có một cân hai đĩa và một quả cân 1kg, một quả cân 2kg. Làm thế nào để qua hai lần cân lấy ra được 9kg gạo?
Câu danh ngôn :
" Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước "
Câu danh ngôn đó được Bác Hồ nói trong hoàn cảnh nào ? Nội dung và ý nghĩa của câu đó như thể nào ?
Câu danh ngôn đó bác hồ nói khoảng vào ngày 18 hay ngày 19/9/1954 trong hoàn cảnh đã trải qua sau khi kí hiệp định Geneve và sau khi Tuyên ngôn độc lập. Cũng tức là sau khi trải qua 1 thời chiến tranh gian khổ, loạn lạc và đau thương thì cuối cùng cũng đã tuyên ngôn rằng đất nước Việt Nam bây giờ hoàn toàn là độc lập. Nội dung và ý nghĩa của câu nói nhắc đến công lao dựng nước của vua Hùng, và khẳng định rằng đất nước Việt Nam chúng ta là 1 nước văn hiến có truyền thống dựng nước, cũng tức là đã trả qua bao nhiêu chiến tranh ở từng thế kỉ. Cuối cùng, Việt Nam cũng là 1 đất nước độc lập. Vì vậy, nhiệm vụ bây giờ của chúng ta là cùng nhau giữ lấy nước, giúp đất nước trở nên phát triển.
AAAA, ta cũng không nhớ đến tình tiết của lịch sử cho lắm nên quên hết rồi :vvvv
Các Vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy, và truyền nối cho muôn đời con cháu đến hôm nay và cả mai sau. Vậy nên, tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của mỗi người dân Việt Nam ta, thể hiện niềm tự hào và tự tôn dân tộc một cách chính đáng, đồng thời để tăng thêm sức mạnh cho chúng ta, phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh.
Mỗi tấc đất này đều phải đổi bằng núi xương, sông máu và mồ hôi của các thế hệ người Việt Nam ta. Bởi vậy, “Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”! Đấy là bổn phận, là tình cảm, là trách nhiệm và nghĩa vụ thiêng liêng của tất cả những ai mang dòng máu Lạc Hồng. Đấy là lẽ đương nhiên, là điều tất yếu.
Đối với sinh viên chúng ta, không ngừng học tập nâng cao nhận thức, hiểu biết về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng. Trên cơ sơ đó xây dựng cho mình bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo và quan điểm đổi mới của Đảng. Kiên định con đường XHCN, không mơ hồ dao động trước mọi luận điệu xuyên tạc, của kẻ thù. Sinh viên chúng ta hãy xây dựng cho mình lối sống lành mạnh có văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến; thực hiện sống và làm việc theo pháp luật. Kiên quyết đấu tranh bài trừ những tệ nạn xã hội, không để kẻ thù lợi dụng để . Kịp thời giúp mọi người vạch mặt những thủ đoạn của địch, phân biệt đúng sai, phải trái rõ ràng và có hành động tích cực. Ngoài ra trên mọi lĩnh vực hoạt động khác mà kẻ thù có thể lợi dụng được, thì sinh viên chúng ta cũng phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác để chống lại một cách có hiệu quả, luôn tham gia tích cực vào các hoạt động của nhà trường và đoàn thể xã hội, có như vậy thì mọi âm mưu và chiến lược diễn biến của kẻ thù dù có thâm độc và xảo quyệt đến đâu cũng phải bị thất bại. Làm được điều đó tức là chúng ta đã góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần vào xậy dựng đất nước ta ngày càng giàu đẹp.
Học tốt nhé bạn !
Câu danh ngôn đó được Bác Hồ nói lên trong hoàn cảnh thiếu nước vì vậy chúng ta cần nhớ lời dặn của vua Hùng uống nước nhớ nguồn
Đời cha cho đến đời con có muốn nặn tròn thì phải nặn ...........
Đời cha cho đến đời con có muốn nặn tròn thì phải nặn vuông
Đời cha cho đến đời con có muốn nặn tròn thì phải nặn vuông
ở một xứ nọ, có luật lệ. ai muốn diện kiến nhà vua thì phải nói một câu. nếu câu nói thật thì bị chém đầu, nếu đổi thì bị treo cổ.vậy muốn gặp vua ở xứ đó ta phải nói như thế nào
ông ta nói tôi sẽ bị treo cổ
nha
k mk mk k lại nhé
mọi người ơi
năn nỉ mà
thanks
lala~chan
^.^
Confession Hoc24.vn
#1.
Mở confession!
Bạn nào muốn nhắn nhủ gì tới các bạn khác trên Hoc24.vn hoặc muốn được làm quen, muốn trò chuyện cùng nhau thì inbox nội dung confession cho mình nhé!
Nội dung phải trong sáng, đúng chủ đề, không mang tính tục tĩu, chửi bới mới được duyệt đăng lên nha!
Ở một sứ lọ có luật lệ rằng : Ai muốn diện kiến nhà vua thì phải nói 1 câu .Nếu nói thật sễ bị chém đầu , nếu nói dối thì sẽ bị cheo đầu . Hỏi muốn gặp nhà vua thì phải nói câu gì ?