Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu?Vì sao em chọn thí nghiệm này?
giúp mình với mình đang cần gấp
Thảo luận:
- Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi: Một cây có đủ thân lá rễ, một cây chỉ có rễ, thân mà không có lá?
- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
- Có thể rút ra kết luận gì?
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
Thảo luận:
- Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi: Một cây có đủ thân lá rễ, một cây chỉ có thân và rễ không có lá?
- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
- Có thể rút ra kết luận gì?
giúp mk giải sinh nha ! ( Một ngày tốt lành ) ^.^
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
#Panda
- mấy bạn giúp mình với : đây là đề sinh lớp 6 trang 81 SGK phần thảo luận , câu hỏi như sau :
+ vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi : một cây có đủ rể , thân , lá và một cây chỉ có rễ , thân mà không có lá
+ theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm ta được điều dự đoán này ban đầu ? vì sao em chọn thí nghiệm này ?
+ có thể rút ra kết luận gì ?
nhớ giải ra nhanh giùm nhé các bạn ! xin chân thành cảm ơn ! ^-^
Thời gian | Mức nước trong lọ | Trạng thái của cân |
Bắt đầu thí nghiệm | Mức nước lọ A và B bằng nhau | Cân thăng bằng |
Sau 1 giờ | Mức nước ở lọ A giảm hẳn Mức nước ở lọ B vẫn như cũ | Kim cân lệch về phía đĩa có lọ B |
Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi:một cây có đủ rễ,thân,lá và một cây chỉ có rễ,thân mà không có lá?
Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu?Vì sao em chọn thí nghiệm này?Dự đoán ban đầu là :phần lớn nước đã thoát hơi qua lá.
Có thể rút ra kết luận gì?
-thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi:một cây có đủ rễ,thân,lá và một cây chỉ có rễ,thân mà không có lá để chứng minh rằng vai trò của lá trong TN .
-Chỉ có thí nghiệm của Tuấn và Hải mới kiểm chứng đc dự án ban đầu . Vì ở thí nghiệm này đã cho biết là sau khi để cây có lá trong 1 giờ thì lượng nước của lọ đó dã giảm , còn thí nghiệm của Dũng và Tú chỉ cho biết rằng cây có lá sau một giờ túi nilong đã bị mờ , ko giải thích rõ ràng .
- Rút ra đc :Phần lớn nước do rễ hút vào cây đc lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
Kiểm tra được vai trò của lá Trong thí nghiệm vì các cây sau 1 giờ đã được kiểm chứng Kết luận là mức nước trong là như thế nào thì cây như thế đấy
1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU
-Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sự dụng hai cây tươi : một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân mà ko có lá ?
- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu ? Vì sao em chọn thì nghiệm này ?
- Có thể rút ra kết luận gì ?
3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ ?
- Vì sao người ta phải làm như vậy ?
- Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào ?
Sự thoát hơi nước của lá phụ thuộc vào:
ánh sáng:ánh sáng mặt trời
nhiệt độ:khoảng 20oC đến 25oC
Độ ẩm:Ở các lỗ khí
Không khí :khí cacbon
1.chứng minh rằng vai trò của lá trong TN
chỉ có thí ngiệm của bạn tuấn và hải thôi
phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
phụ thuộc vào ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,không khí
còn câu vì sao người ta làm như vậy mình ko hiểu,bạn có thể viết câu đó cụ thể hơn ko
-chứng minh vai trò của lá trong TN
-thí nghiệm của Tuấn và Hải . Ở thí nghiệm này cho biết là sau khi để cây có lá trong 1 giờ thì lượng nước của lọ đó đã giảm
-được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá
- vì vào những ngày trơì nắng nóng , cây sẽ thoát hơi nước nhiều hơn là vào những ngày râm , vì thế phải tưới nước nhiều hơn.
-phụ thuộc vào ánh sáng , độ ẩm , nhiệt độ , không khí
Trao đổi trong nhóm để :
- Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự bay hơi .
- Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm kiểm tra dự đoán .
- Thống nhất cách thức tiến hành thí nghiệm và trình bày trên khổ giấy lớn .
- Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã đề xuất và ghi lại các kết quả thí nghiệm
Mong các bạn giúp mình
- Nga -
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước
- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.
- Làm thí nghiệm:
+ B1
+ B2
+ B3
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;
- Nhiệt độ.
- Diện tích mặt thoáng.
- Tốc độ gió.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .
Câu 25. Hình bên dưới mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Dự đoán kết quả của thí nghiệm?
giúp dùm mình cần gấp sáng mai lúc 8h giúp dùm mình cần gấp
Hình bên dưới mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Dự đoán kết quả của thí nghiệm?
giúp dùm mình cần gấp chiều nay lúc 3h giúp dùm mình
Để xem dự đoán đúng hay sai, ta tiến hành thí nghiệm đưa ra phương án thí nghiệm kiểm tra?
Hướng dẫn: Để kiểm tra dự đoán ta cần xác định những đại lượng nào? Để xác định các đại lượng đó, ta cần những dụng cụ nào?