Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 17:45

Ta có mCuO giảm = mO đã bị C lấy đi = 1,6 gam.

nO bị lấy = 1,6÷16 = 0,1 mol.

Mà ta có: C + 2O → CO2↑.

nC = 0,1÷2 = 0,05 mol.

mC = 0,05×12 = 0,6 gam 

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2018 lúc 7:15

Đáp án A

Ta có mCuO giảm = mO đã bị C lấy đi = 1,6 gam.

nO bị lấy = 1,6÷16 = 0,1 mol.

Mà ta có: C + 2O → CO2↑.

nC = 0,1÷2 = 0,05 mol.

mC = 0,05×12 = 0,6 gam

No Pro
Xem chi tiết
No Pro
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 8:18

Đáp án  B

Đặt n C O   P T 1 = x   m o l ;   n C O 2   P T 2 = y   m o l

C + H 2 O → t 0 C O +         H 2   ( 1 )                                                 x                         x   m o l     C + 2 H 2 O → t 0 C O 2 +       2 H 2   ( 2 )                                                       y                     2 y   m o l C O + C u O → t 0 C u + C O 2   ( 3 ) x                                                   x   m o l H 2 +                   C u O → t 0 C u   + H 2 O   ( 4 ) ( x + 2 y )                                       ( x + 2 y )   m o l

Hỗn hợp khí X có x mol CO, y mol CO2; (x+2y) mol H2

→ x + y + x+ 2y= 15,68/22,4= 0,7 mol hay 2x +3y= 0,7 mol (I)

Tổng số mol Cu là x+x+2y= 2x+ 2y mol

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4H2O (1)

Theo PT (1): nNO= 2/3. nCu= 2/3 (2x+2y)= 0,4 (II)

Giải hệ (I, II) ta có: x= 0,2; y= 0,1

% V C O = % n C O = 0 , 2 0 , 7 . 100 % = 28 , 57 %

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 8:45

Đáp án : D

H2(CO) + CuO -> Cu + H2O(CO2)

=> mgiảm = mO pứ = 1,6g => nO pứ = nH2 + nCO = 0,1 mol

C + H2O -> CO + H2

.x    ->           x  -> x

C + 2H2O -> CO2 + 2H2

.y    ->              y ->   2y

=> 2x + 2y = nCO + nH2 = 0,1 mol => x + y = 0,05 mol

=> m = 0,6g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2018 lúc 11:31

Chọn đáp án C

  Y : C u C u O + → + H N O 3        0,4 mol NO

n C u = 3 2 . n N O = 0,6 mol

  C O H 2 + O C u O → C u

n C O + n H 2 = n [ O ] C u O   = n C u = 0,6 mol. Gọi n C O = x mol; n H 2 = y mol

x + y = 0,6 (1) =>  n C O 2 = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol

Bảo toàn C và H ta có: n H 2 = n H 2 O = n [ O ] H 2 O   = 2 n C O 2 + nCO

y = 2.0,1 + x => y – x = 0,2 mol (2)

Từ (1)(2) => x = 0,2; y = 0,4

% V C O   = 0 , 2 0 , 7  .100% = 28,57%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2019 lúc 4:53

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2017 lúc 3:07

Đáp án C

nX =0,7 mol,  nNO = 0,4 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 5:36

Quan sát – phân tích: Đề yêu cầu là tính phần trăm thể tích của CO. Vậy cái ta cần tìm chính là số mol của CO. Dựa vào sơ đồ ta nghĩ tới lập hệ phương trình 3 ẩn tương ứng với số mol của ba chất. Nhưng từ sơ đồ ta chỉ có thể lập được 2 hệ phương trình vậy thì không thể giải được bằng cách này. Vậy bài tập này sẽ có gì đó đặc biệt hoặc là phải biện luận. Khi viết phương trình phản ứng ra ta thấy:

Cả hai phương trình này đều tạo ra H2. Vậy chúng ta chỉ cần gọi 2 ẩn là có thể biểu diễn được số mol của H2 theo hai ẩn đó.

Kết hợp với dữ liệu còn lại ta tìm ngay được đáp án.

Gọi a và b lần lượt là số mol của CO và CO2 Số mol của H2 là:   n H 2   = a   +   2 b

Theo giả thiết ta có: a + b +a + 2b = 0,7 ⇔ 2a + 3b = 0,7 (1)

Ta có:   C u + 2   →   C u 0   → C u + 2

Vậy ta sẽ bỏ qua bước trung gian là Cu và coi rằng (CO và H2) phản ứng với HNO3 tạo ra sản phẩm khử NO.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:


Đáp án C.