Những câu hỏi liên quan
Itami Mika
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 7:51

Gọi \(d=ƯC\left(n+1;2n+3\right)\) với \(d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy n+1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2018 lúc 4:40

Gọi d là ước chung của n + 1 và 3n + 4.

Ta có n + 1 ⋮ d nên 3( n+1) ⋮ d hay 3n + 3 ⋮ d

Lại có: 3n + 4 ⋮ d.

Suy ra (3n + 4) - (3n + 3) ⋮ d hay 1 ⋮ d

Do đó, d = 1.

Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
tran duc duan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
17 tháng 2 2018 lúc 11:45

Cho tam giác ABC cân tại A (AB=AC).Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.Gọi K là giao điểm của BE và CD.Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC.

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
17 tháng 2 2018 lúc 11:49

Đề sai nhé, với mọi n khác 1 thì 2 số ko nguyên tố cùng nhau nha

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 7:48

Gọi \(d=ƯC\left(n+3;2n+5\right)\) với \(d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(n+3\) và \(2n+5\) nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Huy Nhật
4 tháng 1 lúc 7:58

Gọi d = ƯCLN(n + 3, 2n + 50 với d ∈ N

 

 ⇒2(�+3)−(2�+5)⋮�

⇒1⋮�⇒�=1

Vậy �+3 và 2�+5 nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

 Đúng(0)
Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 7:50

Gọi \(d=ƯC\left(2n+3;4n+8\right)\) với \(d\in N\)

Do \(2n+3\) luôn lẻ \(\Rightarrow d\) lẻ

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\end{matrix}\right.\)

Mà d lẻ \(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)

Bình luận (0)
Quang Anh
Xem chi tiết
ST
14 tháng 11 2016 lúc 10:43

Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)

=> (2n + 6) - (2n + 5) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d = 1

=> ƯCLN(n+3,2n+5) = 1

=> n + 3 và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Quang Anh
Xem chi tiết
Quang Anh
14 tháng 11 2016 lúc 10:29

giúp mình với mình đg gấp lắm

 

 

Bình luận (0)
Isolde Moria
14 tháng 11 2016 lúc 10:43

Gọi d là ƯC(n+3;2n+5)

=> 2(n+3) - (2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy ........

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
14 tháng 11 2016 lúc 10:48

Gọi d là UCLN của n + 3 và 2n + 5

=> n + 3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

Vì n + 3 chia hết cho d nên 2(n+3) chia hết cho d => 2n + 6 chia hết cho d

Vì 2n + 6 chia hết cho d , 2n + 5 chia hết cho d

=> 2n + 6 - (2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d lớn nhất nên d = 1

Vì UCLN của n + 3 và 2n + 5 bằng 1 nên n + 3 và 2n+ 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trần Tích Thường
Xem chi tiết