Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x - 5 là :
A ( -2;-1) B(3;2) C (1;-3) D ( 1;5)
Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = -2x - 5 là :
A.(-5;3) B.(5;0) C.(2;9) D.(2;3)
Không có điểm nào trong 4 điểm trên thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 1 vẽ đồ thị của các hàm số sau
a)y=x
b)y=-3x
c)y=1,5x
d)y=2/3x
Bài 2 cho hàm số y=ax
Tìm a biết đồ thị qua điểm A(2:3)
Vẽ đồ thị trên
Bài 3 Vẽ đồ thị y=ax biết đồ thị qua điểm A(-2:1),Đồ thị của hàm số
trên có đi qua điểm B(10:-5) không ?
Bài 4 Những điểm nào sao đây thuộc đồ thị hàm số y-1/2x
A(5;-3) B(-3;4) C(2;1) D(-5;-5/2)
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 có đồ thị (C). Số điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai tiệm cận của đồ thị (C) là
A. 2
B. 4
C. 0
D. 1
Số điểm thuộc đồ thị (H) của hàm số y = 2 x - 1 x + 1 có
tổng các khoảng cách đến hai tiệm cận của (H) nhỏ
nhất là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Cho hàm số: y= x^2/4
a/ Vẽ đồ thị hàm số (P)
b/ Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.
Cho hàm số y=ax . Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(3;1)
a) Tìm a ? Vẽ đồ thị hàm số với a tmf được
b) Trong các điểm : B ( -9;3) , C(\(\frac{3}{2}\);\(\frac{1}{2}\) )
c) Biết M ( Xo,Yo ) thuộc đô thị hàm số . Tính giá trị của \(\frac{Xo-6}{5Yo-10}\)
o là số 0 nha . Em chỉ cần câu c thôi
vừa làm xong hic :< Câu hỏi của Đoàn Đức Duy
em lỡ nhấn nhầm mà em làm gì mà căng
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 x + 1 với trục hoành là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
a) trong mặt phẳng oxy , vẽ đồ thị hàm số y = -2x
b) Tìm tọa độ điểm B , biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4
chỉ cần câu b thôi ko cần câu a
Bài 6. Cho hàm số y = -2x + 3.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Gọi A và B theo thứ tự là giao điểm của đồ thị với các trục Ox và Oy. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là centimet ).
c) Tính độ dài đoạn AB
\(b,\text{PT giao Ox và Oy: }\\ y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{2}\\ x=0\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow B\left(0;3\right)\Leftrightarrow OB=3\\ \Leftrightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot3=\dfrac{9}{4}\left(cm^2\right)\\ c,C_1:\text{Áp dụng Pytago: }AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\\ C_2:AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)
cho hàm số y = 2x+2 có đồ thhij là (d) và hàm số y = -x-1 có đồ thị là (d1)
a, vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ trên tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán
b, cho hàm số y=(m^2-11) x+m-5 (m là hàm số) co đò thị là (d2).tìm m để đt (d2) cắt đt (d).tìm m dể đt (d2) song song với đường thẳng (d)