Những câu hỏi liên quan
Lương Thảo Linh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
30 tháng 7 2015 lúc 15:23

Gọi 2 số đó là n và n+1

TH1: n chia hết cho 2

mà 8 chia hết cho 2

=> n+8 chia hết cho 2

=> (n+5)(n+8) chia hết cho 2

TH2: n chia 2 dư 1

mà 5 chia 2 dư 1

=> n+5 chia hết cho 2

=> (n+5)(n+8) chia hết cho 2

=> (n+5)(n+8) chia hết cho 2 với mọi n (Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn quỳng nương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Bình luận (0)
Cao Thu Trang
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
22 tháng 10 2018 lúc 17:49

Với n thuộc N thì n chia cho 3 có ba dạng là: 3k + 1, 3k + 2 và 3k (k thuộc N)

+) Với n = 3k thì n ⋮ 3 => n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 (1)

+) Với n = 3k + 1 thì n + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9  ⋮ 3

=> n + 8  ⋮ 3

=> n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 (2)

+) Với n = 3k + 2 thì n + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 

=> n + 4 ⋮ 3 

=> n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 (3)

Từ (1)(2)(3) => n(n + 4)(n + 8) ⋮ 3 với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Vũ Hồng Anh
22 tháng 10 2018 lúc 17:52

  Giả sử

  - Nếu n=3k ( k\(\in\)N) thì n \(⋮\)3 => n(n+4)(n+8) \(⋮\)3

  - Nếu n= 3k + 1 (k\(\in\)N) thì n+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) \(⋮\)3

  - Nếu n=3k+2 (k\(\in\)N) thì n+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) \(⋮\)3

    =>Với n \(\in\)N thì n(n+4)(n+8) \(⋮\)3

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Long
Xem chi tiết
huỳnh sinh hùng
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
17 tháng 6 2015 lúc 14:25

Vì 4 chia hết cho 2 nên 4n chia hết cho 2. Ta chỉ cần xem xét (n+1)(n+2) có chia hết cho 2 hay không.

Xét 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

=> n+1 là số chẵn nên chia hết cho 2

=> (n+1)(n+2) chia hết cho 2

=> (n+1) (n+2)+4n chia hết cho 2 (1)

TH2: n là số chẵn

Vì n là số căhnx nên n+2 là số chẵn hay n+2 chia hết cho 2

=> (n+1)(n+2) chia hết cho 2

=>(n+1) (n+2)+4n chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) ; ta suy ra:

(n+1) (n+2)+4n chia hết cho 2

 

 

Bình luận (0)
huỳnh sinh hùng
Xem chi tiết
Mình giốt toán lắm
17 tháng 6 2015 lúc 11:43

Vì (n+1) (n+2) Là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên (n+1)(n+2) chia hết cho 2.

4n là số chẵn nên 4n chia hết cho 2

=> (n+1)(n+2+4n chia hết cho 2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sinh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
29 tháng 9 2019 lúc 15:55

qua dễ

Bình luận (0)
Đức Lộc
29 tháng 9 2019 lúc 16:04

Xét n lẻ => 7n chia 4 dư 3.

=> 7n + 1 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N lẻ) (1)

Xét n chẵn => 7n chia 4 dư 1.

=> 7n + 3 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N chẵn) (2)

Từ (1) và (2)

=>  (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 với mọi n thuộc N    (đpcm)

Bình luận (0)
Ngôi Sao Xinh
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
15 tháng 9 2017 lúc 8:57

\(7^{n+4}-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot7^4-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(7^4-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(2401-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot2400\)

\(\Rightarrow7^n\cdot30\cdot80⋮30\left(đpcm\right)\)

\(3^{n+2}+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot3^2+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(3^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(9+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10⋮10\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)