Những câu hỏi liên quan
Last breath sans
Xem chi tiết
Shiba Inu
7 tháng 7 2021 lúc 19:07

Số số hạng của vế trái là :

  (a - 1) : 1 + 1 = a (số hạng)

Suy ra : \(\dfrac{\left(a+1\right)a}{2}=4095\), từ đó :

\(\left(a+1\right)a=4095\) x \(2=8190\)

Ta có :  90 x 91 = 8190 nên a = 90

                           Đ/s : 90

Bình luận (1)
Vũ Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
21 tháng 8 2020 lúc 21:23

Bài làm 

\(\left(2x-1\right)^7=x^7\Leftrightarrow2x-1=x\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★luffyッcute★(Team  ASL)
21 tháng 8 2020 lúc 21:27

\(\left(2x-1\right)^7=x^7\)
\(2x-1=x\)
2x-x=1

X.(2-1)=1

X.1=1

X=1:1

X=1

Vậy x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Lê Bảo Trâm
26 tháng 7 2023 lúc 20:30

hi

 

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Kudo shinichi
Xem chi tiết
Phạm Gia Khánh
4 tháng 5 2018 lúc 21:10

2/3x = -7/12 - 1/4 

2/3x = -5/6

x      = -5/6 : 2/3

x      = -5/4

Bình luận (0)
phuong
4 tháng 5 2018 lúc 21:10

mk mới hok lớp 5 thôi

khó quá đấy

bố trí một cái

Bình luận (0)
Nguyen van nam
4 tháng 5 2018 lúc 21:15

2/3x + 1/4= -7/12

2/3x = -7/12 - 1/4

2/3x = -5/6

     x = -5/6 : 2/3

     x = -5/4

Bình luận (0)
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Ánh Dương Hoàng
Xem chi tiết
𝓐𝓼𝓾𝓷𝓪
5 tháng 8 2021 lúc 16:28

Vì a,b=1

nên:

_ a+b=1+1=2

_ a-b=1-1=0

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 8 2021 lúc 16:28

Theo đề a,b là nguyên tố cùng nhau. Gọi ƯCLN của (a+b, a-b)=d

Ta có:

+ B chia hết cho d vào a-b chia hết cho d

+ Cộng vế theo vế có 2a chia hết cho d

⇒ a chia hết cho d ( hoặc 2 chia hết cho d nên d=1;2)

+ Trừ vế theo vế ta có 2a chia hết cho d

Vậy d là ước chung của a và b àm a, b là nguyên tố cùng nhau nên

UCLN (a;b) =d=1 vậy (a+b, a-b)=d=1 (a+b, a-b nguyên tố cùng nhau)

Tick hộ nha 😍

Bình luận (4)
nick free fire Batman235...
5 tháng 8 2021 lúc 17:04

Theo đề a,b là nguyên tố cùng nhau. Gọi ƯCLN của (a+b, a-b)=d

Ta có:

+ B chia hết cho d vào a-b chia hết cho d

+ Cộng vế theo vế có 2a chia hết cho d

⇒ a chia hết cho d ( hoặc 2 chia hết cho d nên d=1;2)

+ Trừ vế theo vế ta có 2a chia hết cho d

Vậy d là ước chung của a và b àm a, b là nguyên tố cùng nhau nên

UCLN (a;b) =d=1 vậy (a+b, a-b)=d=1 (a+b, a-b nguyên tố cùng nhau)

Bình luận (6)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Đức Phạm
24 tháng 6 2017 lúc 8:30

\(\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{19.21}\right).x=\frac{9}{7}\)

\(\left(\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+...+\frac{21-19}{19.21}\right).x=\frac{9}{7}\)

\(\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\right].x=\frac{9}{7}\)

 \(\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\right)\right].x=\frac{9}{7}\)

 \(\left[\frac{1}{2}.\frac{2}{7}\right].x=\frac{9}{7}\)

\(\frac{1}{7}.x=\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{7}\div\frac{1}{7}=9\)

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
24 tháng 6 2017 lúc 8:27

\(\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{19.21}\right)x=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)x=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\right)x=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{7}x=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)

Bình luận (0)
uzumaki naruto
24 tháng 6 2017 lúc 8:30

2 ( 1/3.5 + 1/5.7 + 1/7.9+......+ 1/19.21) . x = 2.9/7

 (2/3.5 + 2/5.7 + 2/7.9+......+ 2/19.21). x = 18/7

(1/3-1/5 + 1/5-1/7+ 1/7-1/9 +.....+ 1/19 - 1/21).x = 18/7

(1/3-1/21) . x= 18/7

2/7 x = 18/7

x= 18/7 . 7/2

x= 9

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
25 tháng 4 2023 lúc 20:53

Khoảng cách : `2`

Số số hạng là : `(99-1):2+1=50`

Tổng là : `(99+1) xx 50 :2=2500`

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
25 tháng 4 2023 lúc 20:57

1+3+5+7+....+99

Ta có: 3-1=2;5-3=2;7-5=2;... nên dãy số trên gồm các số hạng cách đều nhau 2 đơn vị.

Số số hạng của dãy số đó là:

(99-1):2+1= 50(số)

Tổng các số hạng của dãy số đó là:

(99+1) x 50:2=2500

                          Đáp số : 2500

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
KAITO KID 2005
17 tháng 6 2017 lúc 20:15

a)y=5/6

b)y=11/4

Bình luận (0)
CR9
17 tháng 6 2017 lúc 20:24

\(a\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right).y=\frac{1}{3}\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right).y=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{5}.y=\frac{1}{3}\)

      \(y=\frac{1}{3}:\frac{2}{5}\)

     \(y=\frac{5}{6}\)

\(b,\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

     \(\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

      \(\frac{10}{11}.y=\frac{2}{3}\)

              \(y=\frac{2}{3}:\frac{10}{11}\)

               \(y=\frac{22}{30}\)

Bình luận (0)