cho tứ giác ABCD có AB = AC , AC là phân giác góc A , góc D = 118độ , tính góc C
Cho tứ giác ABCD. có AB=BC. AC là phân giác của góc A. góc D = 118 độ. Tính góc C
tu 1va 2 nen Goc CAD =goc BCA nen BC song song AD
nen goc C =1800 _ goc D
nen Goc C=62
Cho tứ giác ABCD,có BC=AB,AC là tia phân giác góc A,góc D = 1180. tính góc C.
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
1) Cho tứ giác lồi ABCD có góc B + D= 180°, CB= CD. Chứng minh AC là tia phân giác góc BAD
2) Tứ giác ABCD có AC là tia phân giác góc A, BC= CD, AB<AD
a) Lấy điểm E trên cạnh AD sao cho AE= AB. Chứng minh rằng góc ABC= AEC
b) Chứng minh góc B+ D= 180°
Cho tứ giác ABCD có AB=BC,AC là tia phân giác của góc A.Biết góc D=118 độ.Số đo góc C là
Cho tứ giác ABCD có A = C = 90 độ. Vẽ CH vuông góc AB. Biết rằng đường chéo AC là đường phân giác góc A và CH = 6 cm. Tính diện tích tứ giác ABCD
Cho tứ giác ABCD có góc B + góc C=180°, AB<AC và AC là phân giác của góc A
Cminh CB=CD
giúp mình bài này với!
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o
a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.
b, Tính góc B và góc D.
Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=<C+<D2<C+<D2 và <AFB=<A+<B/2
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:
a, △ABC và △EDC bằng nhau
b, AC là phân giác của góc A
Bài 5: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A,B,C,D tỉ lệ thuận với 5,8,13,10.
a, Tính số đo các góc của tứ giác ABCD.
b,Kéo dài hai cạnh AB và CD cắt nhau tại E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau tại F. Hai tia phân giác của góc AED và góc AFB cắt nhau tại O. Phân giác góc AFB cắt cạnh CD VÀ AB lần lượt là M và N. CM: O là trung điểm đoạn MN.
Bài 1:
a: Ta có: AB=AD
nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: CB=CD
nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD
b: Xét ΔBAC và ΔDAC có
AB=AD
AC chung
BC=DC
Do đó: ΔBAC=ΔDAC
Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)
=>\(\widehat{B}=\widehat{D}=\dfrac{200^0}{2}=100^0\)