Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 14:14

Bài 1: 

a: Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔABC có 

O là trung điểm của AB

H là trung điểm của BC

Do đó: OH là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: OH//AC 

hay OH\(\perp\)CB

Suy ra: ΔOHB vuông tại H

Thu Trang
Xem chi tiết
tu nguyen
11 tháng 9 2021 lúc 16:33

(1-5)

1)Light snack

2)reception

3)key

4)shopping

5)viewing

Xin lỗi vì ko làm được câu 6-10 vì bài thiếu thông tin :(

Nguyễn Ngọc Bảo An
25 tháng 6 lúc 13:08

1) light snack

2) reception

3) key

4) shopping

5) viewing

Câu 6 đến 10 cô mình chưa sửa mình chịu

Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 14:41

a: \(P=a+b=6\)

b: \(Q=a\cdot b=4\)

c: \(S=a^2+b^2=6^2-2\cdot4=36-8=28\)

ok👌👍
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 22:01

Đề bài yêu cầu gì?

Gin pờ rồ
9 tháng 4 2022 lúc 22:14

đề?

ok👌👍
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 0:43

1:

a: f(x)=3x^2-15x+7x^3-2x^2-4x=7x^3+x^2-19x

Bậc là 3

g(x)=x^2-6x+9+7+3x^2-x^3=-x^3+4x^2-6x+16

Bậc là 3

b: f(x)+g(x)

=7x^3+x^2-19x-x^3+4x^2-6x+16

=6x^3+5x^2-25x+16

f(x)-g(x)

=7x^3+x^2-19x+x^3-4x^2+6x-16

=8x^3-3x^2-13x-16

c: f(-1)=-7+1+19=13

g(-2/3)=8/27+4*4/9-6*(-2/3)+16=596/27

2:

a: f(x)=4x^3-12x^2-10x-14

g(x)=4x^3-24x^2-7x^2+15x^4=15x^4+4x^3-31x^2

Bậc của f(x) là 3

Bậc của g(x) là 4

b: f(x)+g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14+15x^4+4x^3-31x^2

=15x^4+8x^3-43x^2-10x-14

f(x)-g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14-15x^4-4x^3+31x^2

=-15x^4+19x^2-10x-14

c: f(-1)=-4-12+10=-6

g(-2/3)=15*16/81+4*(-8/27)-31*(-2/3)^2

=-12

SAnaa
Xem chi tiết
Thanh Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
17 tháng 5 2022 lúc 23:29

Tham khảo

 Dàn ý tả một người bạn thân

1. Mở bài: Giới thiệu người bạn thân (là bạn học cùng lớp, cùng trường, bạn gần nhà,....)

-Em có một người bạn thân đã chơi với em từ tấm bé.

-Bạn ấy là một học sinh giỏi, ngoan ngoãn, chăm chỉ nên ai cũng yêu quý.

-Bạn ấy là người giúp đỡ em rất nhiều, chúng em đã chơi thân với nhau từ khi còn nhỏ.

Mẫu: Bên cạnh những người thân trong gia đình, thì bạn bè chính là những người vô cùng quan trọng với chúng ta trong cuộc sống. Đối với tôi cũng vậy và người bạn thân thiết nhất của tôi chính là Tuấn.

2. Thân bài

a. Ngoại hình

-Dáng người cao dong dỏng, nước da trắng sáng

-Mái tóc cắt ngắn, khuôn mặt trái xoan ưa nhìn

-Đôi mắt sáng, thể hiện bạn ấy thông minh.

-Vầng trán cao.

-Bạn rất rất hay cười, khi cười để lộ hàm răng trắng tinh, nụ cười rất duyên.

b. Tính nết, sở trường

-Hiền lành và dễ mến với người khác, giúp đỡ bạn bè. Khi có bạn cần giúp việc gì, đều tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em.

-Trong học tập bạn ấy rất siêng năng, hăng hái phát biểu ý kiến, chăm chỉ học tập. Khi chơi nhiệt tình và thoải mái với bạn bè.

-Người bạn thân của em giỏi Toán nhất lớp. Bạn rất thích sưu tầm và tập giải những bài Toán khó. Có những khi gặp bài quá khó, bạn ấy hướng dẫn em giải toán và giải thích cho em hiểu.

-Đá bóng rất giỏi, bạn ấy là chân sút số một của đội bóng.

-Là người tổ chức những trò chơi vui vẻ, hay kể những câu chuyện cười làm mọi người thích thú.

-Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và trường như văn nghệ, hội thể dục thể thao.

c. Kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn

-Bạn ấy giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước với em và giúp em bơi rất giỏi. Chính bạn ấy là người luôn giúp đỡ em trong học tập cũng như cuộc sống

3. Kết bài

Mẫu: Em rất yêu quý bạn. Chúng em sẽ cố gắng học tập để luôn là con ngoan trò giỏi, được mọi người yêu mến và xứng đáng là bạn tốt của nhau.

Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 9 2021 lúc 9:53

\(a,\) Ta có \(OA=OB=OC=R=\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow\Delta ABC\perp C\)

\(b,CB=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{\left(AO+OB\right)^2-AC^2}\\ =\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có \(CA=R=CO\Rightarrow\Delta ACO\) đều 

\(\Rightarrow\widehat{CAO}=\widehat{ACO}=\widehat{COA}=60\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90-\widehat{CAO}=90-60=30\)

và \(\widehat{ACB}=90\left(\Delta ABC\perp C\right)\)

\(c,\) Áp dụng HTL tam giác ABC vuông tại C có đường cao CH:

\(CH\cdot AB=AC\cdot AB\Leftrightarrow CH\cdot20=10\cdot10\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow CH=\dfrac{100\sqrt{3}}{20}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

 

bepro_vn
7 tháng 9 2021 lúc 10:02

a) có ACB là góc nt chắn nửa (O) nên ta có ACB=90 => tam giác ABC vuông tại C

b)CA=R=10=>AB=20=2R=> BC=\(\sqrt{AB^2-CA^2}=\sqrt{20^2-10^2}=3\sqrt{10}\)

c) Ta có\(CH=\dfrac{AC.BC}{AB}=\dfrac{200}{3\sqrt{10}}\)

Phan Cẩm Ly
Xem chi tiết