sữa cute
Câu hỏi 32: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:Tiếng dừa làm dịu nắng trưaGọi đàn gió đến cùng dừa múa reo(Trần Đăng Khoa)a/  so sánh            b/ nhân hóa                    c/ nhân hóa và so sánh  d/ lặp từCâu hỏi 33:  Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng.a/ để khỏe mạnh, em phải                 b/ để khỏe mạnhc/ em phải ăn                                     d/ đủ dinh dưỡngCâu hỏi 34: Câu tục ngữ Người ta là hoa đất ca ngợi đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
HÀ THU PHƯƠNG
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
27 tháng 11 2021 lúc 19:36

Biện pháp nhân hóa

@Nghệ Mạt

#cua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Daogiahan
27 tháng 11 2021 lúc 19:36

biện pháp nhân hóa bạn nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NguyễnNgọcMỹDuyên
27 tháng 11 2021 lúc 19:37

là biện pháp nhân hóa nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kenny
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 7 2021 lúc 22:07

Tham khảo nha em:

Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuận : nhân hóa, so sánh

Tác dụng: Giúp cho cây dừa trở nên sinh động hơn. Một hình ảnh quen thuộc nhưng lạ kì, cây dừa xuất hiện hết sức mới mẻ, độc đáo, ngộ nghĩnh nhưng rất thân thương. Có được những câu thơ này tác giả đã phải quan sát một cách tỉ mỉ bằng tấm lòng thiết tha của mình. 

Bình luận (0)
Vũ Phạm Gia Huy
Xem chi tiết
Đại Nguyễn Ngọc
13 tháng 2 2022 lúc 8:28

a. Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người là: gió,dừa,đàn cò

b. Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được chỉ cho sự vật là:gọi,múa reo,đứng canh

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
13 tháng 2 2022 lúc 8:36

b

Bình luận (0)
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
13 tháng 1 lúc 16:27
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả một cách sống động và hình ảnh, tạo ra một bức tranh sinh động về cây dừa. Tác giả sử dụng những từ ngữ mô tả âm thanh như "tiếng dừa làm dịu nắng trưa", "tiếng rì rào", "đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra" để tạo ra âm thanh và hình ảnh sống động, giúp người đọc cảm nhận được sự huyền bí, yên bình và sức sống mạnh mẽ của cây dừa. Qua cách miêu tả này, người đọc có thể cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên, sức sống và sự quyến rũ của cây dừa trong thiên nhiên.\(Zzz\) 💗
Bình luận (0)
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
17 tháng 8 2020 lúc 21:27

1. Miêu tả ; biểu cảm.

2.

-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.

3.

+)Biện pháp nghệ thuật :

*Nhân hóa:

-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng

TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.

-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo

TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.

*So sánh:

 - Quả dừa - đàn lợn con

TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.

-Tàu dừa - chiếc lược 

TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.

4 .

Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Bùi Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Khôi Nguyên
Xem chi tiết
lê thanh lâm
13 tháng 4 2023 lúc 20:14

đoạn văn đâu

 

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 10:55

C

Bình luận (0)
ngô lê vũ
22 tháng 12 2021 lúc 10:55

a

 

Bình luận (0)