Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linhh Nhii
Xem chi tiết

tần số các giá trị của dấu hiệu chứ nhỉ?

~~ minz ~~
Xem chi tiết
😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
23 tháng 9 2019 lúc 20:48

khác nhau í bạn hoặc ko bằng nhau

Chú bn

Học tốt

Nguyễn Vũ Thắng
23 tháng 9 2019 lúc 20:48

\(\ne\)là khác nha e

lê duy mạnh
23 tháng 9 2019 lúc 20:50

đó là kí hiệu khác nhau

Linh Bùi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 5 2015 lúc 16:56

Thay bằng chữ số 1 thì ta được số 51 chia hết cho 3

Thay bằng chữ số 2 ta được số 52 chia hết cho 4

Tháy bằng chữ số 4 ta được số 54 chia hết cho 2

Thay bằng chữ số 5 ta được số 55 chia hết cho 11

Thay bằng chữ số 6 ta được số 56 chia hết cho 8

Thay bằng chữ số 7 ta được số 57 chia hết cho 3

Thay bằng chữ số 8 ta được số 58 chia hết cho 2

 

Hoàng Nguyễn Xuân Dương
25 tháng 5 2015 lúc 17:16

Thay bằng chữ số 1 thì ta được số 51 chia hết cho 3

Thay bằng chữ số 2 ta được số 52 chia hết cho 4

Tháy bằng chữ số 4 ta được số 54 chia hết cho 2

Thay bằng chữ số 5 ta được số 55 chia hết cho 11

Thay bằng chữ số 6 ta được số 56 chia hết cho 8

Thay bằng chữ số 7 ta được số 57 chia hết cho 3

Thay bằng chữ số 8 ta được số 58 chia hết cho 2

Lay Duy
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
12 tháng 3 2022 lúc 10:44

tham khảo

– Dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích là 2 loại điện tích cùng dấu hoặc trái dấu.

Loại 1: Khi lực tác dụng vào hai vật khiến chúng đẩy nhau, ta sẽ biết được chúng nhiễm điện cùng dấu âm hoặc cùng dấu dương.

Loại 2: Khi lực tác dụng vào hai vật khiến chúng hút nhau,ta sẽ biết được một trong hai vật có một vật nhiễm điện tích dương và  vật kia sẽ nhiễm điện tích âm hoặc ngược lại.

Xem chi tiết
Koro-sensei
7 tháng 10 2021 lúc 21:29

a) 2021 + 2022 + 2023 + 2024 + 2025 + 2026 + 2027 + 2028 + 2029

= (2021 + 2029) + (2022 + 2028) + (2023 + 2027) + (2024 + 2026) + 2025

= 4050 + 4050 + 4050 + 4050 + 2025

= 4050.4 + 2025

= 16 200 + 2025 

= 18 225

Koro-sensei
7 tháng 10 2021 lúc 21:30

b)

30.40.50.60 = 3.10.4.10.5.10.6.10 = 3.4.5.6.10000 = 3.20.6.10000 = 3.2.6.10.10000 = 36.100000 = 3600000

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 10 2021 lúc 21:32

a) 2021+2022+2023+2024+2025+2026+2027+2028+2029
= (2021+2029)+(2022+2028)+(2023+2027)+(2024+2026)+2025
= 4050+4050+4050+4050+2025
= 18225

b) 30.40.50.60
= 10.3.10.4.10.5.10.6
= (10.10.10.10).(3.4.5.6)
= 1000.360
= 3600000

🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:17

Dấu gạch ngang (–) là một dấu câu có hình dạng tương tự dấu gạch nối và dấu trừ nhưng khác với các ký hiệu này về chiều dài và trong một số phông chữ, chiều cao trên đường cơ sở; thường dùng để tách riêng ra thành phần chú thích thêm trong câu; viết ghép một tổ hợp hai hay nhiều tên riêng, hai hay nhiều số cụ thể; đặt ở đầu dòng nhằm viết các phần liệt kê, các lời đối thoại.

Phân biệt

1. Về bản chất

- Dấu gạch ngang là một dấu trong câu, còn dấu gạch nối là một dấu trong từ.

2. Về hình thức và cách trình bày

DấuHình thứcCách trướcCách sauVí dụ
Gạch ngangDài (–)Khoảng trắng (1 cách)Khoảng trắng (1 cách)Bác Hồ – Người cha già của đất nước.
Gạch nốiNgắn (-)KhôngKhôngCa-na-đa là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới.


3. Giá trị sử dụng

- Dấu gạch ngang có nhiều giá trị sử dụng khác nhau nhưng gạch nối chỉ có một mục đích chính.

- Dấu gạch ngang:

+ Đặt giữa câu để chỉ ranh giới của thành phần chú thích trong câu.

+ Đặt đầu câu để đánh dấu những lời đối thoại, lời nói trực tiếp của nhân vật.

+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu những thành phần liệt kê (các gạch đầu dòng).

+ Đặt giữa hai, ba, bốn tên riêng để chỉ một liên danh. 

 + Đặt giữa hai con số ghép lại để chỉ một liên số hoặc một khoảng số. 

+ Để chỉ sự ngang hàng trong quan hệ.

+ Trong toán học có thể là: một phép tính trong toán học – phép trừ, một dấu âm.

- Dấu gạch nối:

+ Phiên âm tên người, tên địa danh nước ngoài. 

+ Phiên âm tiếng nước ngoài, nhất là khi dùng cho những đối tượng người đọc nhỏ tuổi.

+  Đặt giữa các con số chỉ ngày tháng năm.

vũ bảo gia khánh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 10 2023 lúc 9:44

⇔ Dấu này trong toán học còn gọi là dấu tương đương nhé

VD: 3x - 6 = 0 ⇔ 3x = 6 lúc này phương trình xảy ra theo chiều ở các lớp dưới thì ghi theo như thế này:

3x - 6 = 0 ⇒ 3x = 6

3x - 6 = 6 ⇒ 3x - 6 = 0

Sau này bạn chỉ cần dùng dấu ⇔ là được nhé

Phạm Minh Châu
6 tháng 10 2023 lúc 11:22

Chắc là dấu ngược lại hay sao ấy bạn

Nguyen Thu Trang
Xem chi tiết
bangtansonyondan
30 tháng 9 2018 lúc 21:29

mũ nhé bạn 

KIM TAEHYUNG
30 tháng 9 2018 lúc 21:30

dấu mũ thì phải 

dấu mũ

Khoa Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2023 lúc 19:47

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{4x^2+x}+2x-1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-\left(2x-1\right)^2}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-4x^2+4x-1}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5x-1}{-x\cdot\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5-\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2+\dfrac{1}{x}}\)

\(=\dfrac{5-0}{-\sqrt{4+0}-2+0}=\dfrac{5}{-4}=-\dfrac{5}{4}\)