Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
︵✰ßล∂
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
23 tháng 9 2018 lúc 21:16

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

Lê Hải Minh
23 tháng 9 2018 lúc 21:16

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

quan trọng là phải hiểu bài tiếp thu mới dễ !

Cún
23 tháng 9 2018 lúc 21:16

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

Angela phuongdung
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê Thị
18 tháng 10 2016 lúc 18:49

Mk chỉ nhớ đề của bài tập làm văn thôi

Hãy kể cảm nghĩ của em về 1 nhân vật mà em đã học

Ngô Châu Bảo Oanh
19 tháng 10 2016 lúc 20:32

nhớ bn tạm biệt oy mà

wa nước ngoài oy mừ

sao jo hỏi này

Đào Nguyên Nhật Hạ
21 tháng 10 2016 lúc 20:42

Lên google kiếm đi, đầy ra đó tha hồ mà đọc

Angela phuongdung
Xem chi tiết
Hội Pháp Sư
21 tháng 10 2016 lúc 17:43

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Người kể chuyện

B. Chị Cốc

C. Dế Mèn

D. Dế Choắt

2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?

A. Tạ Duy Anh

B. Vũ Tú Nam

C. Tô Hoài

D. Đoàn Giỏi

3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?

A. Kênh rạch bủa giăng chi chít

B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ

C. Chợ nổi trên sông

D. Kết hợp cả A, B và C.

4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:

A. Tả cảnh sông nước

B. Tả người lao động

C. Tả cảnh sông nước miền Trung

D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.

5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?

A. Chú bé Phrăng

B. Thầy giáo Ha – men

C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men

D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.

6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?

A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy

B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy

C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy

D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa

Đề tham khảo học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên Bái

Đề thi thử học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?

A. Sự việc

B. Lời kể

C. Người kể chuyện

D. Cốt truyện

8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?

A. Kí

B. Hồi kí

C. Truyện ngắn

D. Truyện thơ

9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?

A. Định nghĩa

B. Đánh giá

C. Giới thiệu

D. Miêu tả

10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?

A. là + một cụm danh từ

B. là + một cụm động từ

C. là + một cụm tính từ

D. là + một kết cấu chủ vị

11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?

A. Đánh giá

B. Định nghĩa

C. Miêu tả

D. Tồn tại

12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:

A. Động từ và danh từ

B. Động từ và tính từ

C. Động từ và số từ

D. Động từ và lượng từ

13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?

A. Chỉ quan hệ thời gian

B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự

C. Chỉ mức độ

D. Chỉ khả năng

14. Trong hai câu thơ:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

II. Tự luận (6 điểm)

Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.

Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.

Hội Pháp Sư
21 tháng 10 2016 lúc 17:43

Đây là đề mik thi đó ko biết có giống đề bạn ko

Hội Pháp Sư
21 tháng 10 2016 lúc 17:45

Môn Văn

Câu 1. (2đ)

Xác định phép tu từ trong các câu thơ sau, nêu tác dụng của các phép tu từ đó.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy môt mặt trời trong lăng rất đỏ.

( Viễn Phương)

Vì sao? Trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

( Tố Hữu)

Câu 2. (3đ) Đọc 2 mở bài sau:

Mở bài 1: “ Và mẹ em chỉ có một trên đời”

Tiếng hát trong trẻo, ngân nga khiến tôi càng thấm thía về tình mẫu tử thiêng liêng. Tôi vốn rất thích âm điệu của bài hát này-nó ngọt ngào như tình yêu mẹ dành cho cho tôi vậy. Mẹ-Tiếng nói luôn thân thương, gần gũi với tôi.

Mở bài 2:

Quanh ta có biết bao người mà ta yêu mến. Nhưng đối với tôi mẹ là người tôi yêu quí và luôn cảm thấy gần gũi nhất.

1. Hai mở bài trên, mở bài nào hay hơn? Vì sao?

2. Học tập cách viết hay, viết một mở bài cho đề bài: Tả một người bạn thân.

 

Câu 3. (5đ) Cho đoạn văn sau:

“ Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

2. Nêu nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trên?

3. Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn từ 10-12 câu miêu tả dòng sông quê em có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa ( hãy gạch chân các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa đó).

Jocelyn Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
30 tháng 11 2016 lúc 20:15

cho mình xinh lỗi nah mình nhầm thành T.A lớp 12 rồi

 

Phạm Trí Anh
Xem chi tiết
Daisy Hoàng
Xem chi tiết
ngô trần hiếu
13 tháng 10 2017 lúc 19:58

phải chuyển 17 đơn vị để phân số đó có giá trị bằng 4/5 

Daisy Hoàng
13 tháng 10 2017 lúc 20:01

bạn giỏi quá chính xác bạn hãy gửu cho mình toàn bộ bài giải để mình xem cách làm của bạn như thế nào nhé

Trần Hoàng Hải
29 tháng 4 2019 lúc 8:42

Tổng tử số và mẫu số ban đầu là:67+122=189

Tổng tử số và mẫu số mới là:4+5=9

Vì khi chuyển mẫu lên tử thì hiệu ko thay đổi nên:

Phân số đó đã được giảm đi là:189:9=21(lần)

Tử số của phân số mới là:21.4=84

Cầ chuyển từ mẫu lên tử là:84 - 67=17(đơn vị)

tk cho mk!!!

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
11 tháng 7 2021 lúc 15:36
Bạn ơi có phải năm nay bạn lên lớp 6 hôk kết bạn Zalo 0393 879 513 để giúp mình và học cùng mình những bài toán khó đc ko ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Phương
11 tháng 7 2021 lúc 15:38
Có phải bạn đang lên lớp 6 ko nếu bạn lên lớp 6 thì kết bạn Zalo 0393 879 513 để có thể học cùng mk những bài toán khó và trò chuyện đc ko
Khách vãng lai đã xóa