Nung nóng 139,86 gam M(NO3)2 đến khi có 75% muối bị phân hủy, thu được 79,92 gam chất rắn. Xác định kim loại M.
Nung 10,1 gam muối NO3 của kim loại kiềm cho đến khi phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn chất rắn có khối lượng giảm 15,84% so với khối lượng của muối NO3 ban đầu . Xác định kim loại kiềm và thể tích khí thu được ở đktc
Gọi Công thức của muối là XNO3
XNO3 (nhiệt độ)----> XNO2+ 1/2 O2
Khối lượng muối giảm là khối lượng của O2
suy ra m(O2)=15,84%. 10,1=1,6 suy ra n(O2)=0.05
suy ra n(muối)=0.1 suy ra M(muối)= 10,1/0.1=101
suy ra X=101-62=39 suy ra X là Kali
V(O2)=0.05.22,4=1,12 l
Chia 7,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và hai oxit kim loại MO, R2O3 thành hai phần bằng nhau. Dùng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng hòa tan hoàn toàn phần 1, thu được khí B và dung dịch D chứa 9,7 gam muối. Dẫn toàn bộ lượng khí B sinh ra qua ống đựng 1,6 gam CuO nung nóng, đến khi thu được 1,408 gam chất rắn thì đã có 80% lượng khí B tham gia phản ứng. Mặt khác, dẫn dòng khí CO dư qua phần 2 nugn nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,46 gam chất rắn. Biết rằng nguyên tử khối của M gấp 2,37 lần nguyên tử khối của R. Cho các phản ứng được thực hiện trong điều kiện không có không khí. Xác định 2 kim loại M, R và tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
đồng nitrat bị phân hủy khi nung nóng theo phản ứng Cu(NO3)2 ----> CuO +NO2 + O2. Nếu khi nung 15,04g đồng nitrat thấy còn lại 8,56g chết rắn , thì có bn & đồng nitrar bị phân huỷ và xác định thành phần chất rắn còn lại
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15,04}{188}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi số mol Cu(NO3)2 pư là a
PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
a---------------->a------->2a
=> 188(0,08-a) + 80a = 8,56
=> a = 0,06
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\left(0,08-0,06\right).188=3,76\left(g\right)\\m_{CuO}=0,06.80=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mCu(NO3)2 bị phân hủy = 0,06.188 = 11,28(g)
Có lẽ bài này nhường chỗ cho idol của mình là Quang Nhân :))
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(0.405..............0.405.....0.81....0.2025\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=15.04-8.56=6.48\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.48}{32}=0.2025\left(mol\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=0.405\cdot188=76.14\left(g\right)\)
Thành phần chất rắn còn lại gồm : Cu(NO3)2 dư và CuO
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol
=> M = 24 (Mg)
b.
Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hiđroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là:
A. m = 8,225b – 7a.
B. m = 8,575b – 7a.
C. m = 8,4 – 3a.
D. m = 9b – 6,5a.
Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chưa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hidroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là
A. m = 8,225b – 7a
B. m = 8,575b – 7a
C. m = 8,4 – 3a
D. m = 9b – 6,5a
Cho 18,9 gam bột nhôm vào dung dịch X chứa hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 69,3 gam hỗn hợp chất rắn Y và dung dịch Z. Biết rằng dung dịch Z không thể hòa tan được sắt kim loại. Lọc chất rắn rồi cho lượng dư dung dịch NH3 vào dung dịch X thì thu được 31,2 gam gam kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam rắn T. Giá trị của m là:
A. 68,4
B. 61,2
C. 98,4
D. 105,6
Cho khí hiđro dư đi qua 28,8 gam hỗn hợp X gồm R và Oxit kim loại R nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,4 gam chất rắn. Hòa tan hết lượng chất rắn trên bằng dung dịch HCl thì có 8,96 lít hiđro bay ra ở đktc. a) Xác định kim loại R b) Xác định công thức oxit kim loại R, biết tỉ lệ khối giữa oxit kim loại R và R trong X là 29:7.
Nung 22,2g một muối của kim loại M sau phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn B là oxit bazo của kim loại M . (Trong oxit M chiếm 60% về khối lượng) và 8,4 lít hỗn hợp khí C (NO2 và O2) có tỷ khối so với H2 là 21,6. Xác định công thức phân tử của A và B