Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:31

a: Để A là số tự nhiên thì

6n+8+91 chia hết cho 3n+4

mà n>=0

nên \(3n+4\in\left\{7;13;91\right\}\)

=>n=1 hoặc n=3

b: Để A là phân số tối giản thì 3n+4 ko là ước của 91

=>3n+4<>7k và 3n+4<>13a

=>n<>(7k-4)/3 và n<>(13a-4)/3(k,a là các số tự nhiên)

Lã Mai Thùy Trang
Xem chi tiết
Kirigaya Karuto
5 tháng 4 2016 lúc 20:15

\(\frac{6n+99}{3x+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

bạn tự làm nốt nha

ai k mình k lại cho

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:32

 

loading...

HKT_Bí Mật
Xem chi tiết
Lã Ngọc Minh Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:32

loading...

Nguyễn Xuân Sáng
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 4 2016 lúc 19:43

a)\(\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}\in Z\)

=>91 chia hết 3n+4

=>3n+4\(\in\)Ư(91)

=>3n+4\(\in\){1,-1,91,-91}

=>n\(\in\){7;1;277;-269}

b)gọi d là UCLN(6n+99;3n+4)

ta có:

[6n+99]-[2(3n+4)] chia hết d

=>6n+99-6n+8 chia hết d

=>91 chia hết d

=>d\(\in\){7;1;277;-269}

Pokemon XYZ
24 tháng 4 2016 lúc 19:48

\(\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}\in Z\)

=>3n+4Ư(91)

=>3n+4{1,-1,91,-91}

=>n{7;1;277;-269}

b)gọi d là UCLN(6n+99;3n+4)

ta có:

[6n+99]-[2(3n+4)] chia hết d

=>6n+99-6n+8 chia hết d

=>91 chia hết d

=>d{7;1;277;-269}

TVT_Covippro
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
30 tháng 6 2020 lúc 15:55

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}=\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a ) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của \(91\)hay \(3n+4\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Với \(3n+4=1n=-1\) loại vì n là số tự nhiên .

Với \(3n+4=7n=1\) nhận \(A=2+13=15\)

Với \(3n+4=13n=3\) nhận \(A=2+7=9\)

Với \(3n+4=91n=29\) nhận \(A=2+1=3\)

b ) Để A là phân số tối giản thì \(91\)không chia hết \(3n+4\) hay \(3n+4\) không là ước của \(91\).

\(\Rightarrow3n+4\)không chia hết cho ước nguyên tố của \(91\) . Vậy suy ra :

\(3n+4\)không chia hết cho 7 \(\Rightarrow n\ne7k+1\)

\(3n+4\)không chia hết cho 13 \(\Rightarrow n\ne13m+3\)

Khách vãng lai đã xóa
『VN』➣MinTV
30 tháng 6 2020 lúc 18:08

nước mưa : 丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶丶

Khách vãng lai đã xóa
hjdskdfj
Xem chi tiết
Akashiya Moka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:32

loading...

Nguyễn Hương Lan
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
28 tháng 10 2016 lúc 22:40

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tù nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\) là ước của 91 hay \(3n+4\in\left\{1;7;13;91\right\}\).

Với \(3n+4=1\) \(n=-1\) loại vì n là số tù nhiên

Với \(3n+4=7\) \(n=1\) nhận \(A=2+13=15\)

Với \(3n+4=13\) \(n=3\) nhận \(A=2+7=9\)

Với \(3n+4=91\) \(n=29\) nhận \(A=2+1=3\)

b) Để A là phân số tối giản thì 91 không chia hết \(3n+4\) hay \(3n+4\) không là ước của 91.

\(\Rightarrow3n+4\) không chia hết cho ước nguyên tố của 91. Vậy suy ra:

\(3n+4\) không chia hết cho 7 \(\Rightarrow n\ne7k+1\)

\(3n+4\) không chia hết cho 13 \(\Rightarrow n\ne13m+3\)

soyeon_Tiểubàng giải
28 tháng 10 2016 lúc 22:55

a) Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}\)

Ta có: \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2.\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2.\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

Để A là tự nhiên thì \(\frac{91}{3n+4}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow3n+4\inƯ\left(91\right)\)

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 và \(3n+4\ge4\) do n ϵ N

\(\Rightarrow3n+4\in\left\{7;13;91\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{3;9;87\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;29\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;29\right\}\) thỏa mãn đề bài

b) Gọi d là ước nguyên tố chung của 6n + 99 và 3n + 4

\(\Rightarrow\begin{cases}6n+99⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}6n+99⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(6n+99\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow91⋮d\)

Mà d nguyên tố \(\Rightarrow d\in\left\{7;13\right\}\)

+ Với d = 7 thì \(\begin{cases}6n+99⋮7\\3n+4⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}6n+99-105⋮7\\3n+4-7⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}6n-6⋮7\\3n-3⋮7\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}6.\left(n-1\right)⋮7\\3.\left(n-1\right)⋮7\end{cases}\). Mà (6;7)=1; (3;7)=1 \(\Rightarrow n-1⋮7\)

\(\Rightarrow n=7.a+1\left(a\in N\right)\)

Tương tự với trường hợp d = 13 ta tìm được \(n=13.b+3\left(b\in N\right)\)

Vậy với \(n\ne7.a+1\left(a\in N\right)\)\(n\ne13.b+3\left(b\in N\right)\) thì \(\frac{6n+99}{3n+4}\) là phân số tối giản

Nguyễn Anh Duy
28 tháng 10 2016 lúc 22:18

mai nhé giờ mình ngủ rồi