Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2019 lúc 17:31

Đáp án A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 6 2019 lúc 1:57

- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan

- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét

Bình luận (0)
Lý Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Dang ngoc Quynh
9 tháng 9 2018 lúc 19:57

-Những từ được mượn từ tiếng Hán là:sứ giả,giang sơn ,gan, điện, buồm.

-Những từ được mượn từ các ngôn ngữ khác (tiếng Ấn Độ)là:ti vi,xà phòng,mít tinh,ra-đi-ô,bơm,xô viết,in-tơ-nét.

k mk nhé bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Cường 1
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
30 tháng 8 2018 lúc 20:54

từ mượn tiếng hán : sứ giả, buồm, gan, điện, giang sơn

từ mượn ngôn ngữ khác : tất cả các từ còn lại

đúng 100% đấy, mik hok r

chúc bn hok tốt

HIH

Bình luận (0)
I don
30 tháng 8 2018 lúc 20:55

- Từ được mượn từ Hán: sứ giả, buồm, điện, ga, giang sơn

- Từ được mượn từ ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng mít tinh, ra-đi-ô, bơm, xô viết, in-tơ-nét

#

Bình luận (0)
Crystal Moon
30 tháng 8 2018 lúc 21:01

các từ mượn từ tiếng Hán: giang sơn(sông núi),sứ giả(chú thích SGK/Thánh Gíong),gan(gan dạ, dũng cảm, can trường

ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, điện, ga, bơm, xô viết là những từ đã dc việt hóa

ra-đi-ô, in-tơ-nét là những từ đã dc mượn từ Châu Âu chưa dc việt hóa

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyen minh hieu
20 tháng 9 2019 lúc 12:41

trung quốc

Bình luận (0)
Ngụy Vô Tiện
20 tháng 9 2019 lúc 12:41

trả lời :

từ "gia nhân" là từ mượn của nước Trung Quốc

hok tốt

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
20 tháng 9 2019 lúc 12:41

Ngôn Ngữ Hán nha bn chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
31 tháng 8 2016 lúc 14:51

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 15:10

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Hà
10 tháng 9 2017 lúc 9:12

1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán

2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.

-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.

3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.

-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.

!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!

Bình luận (1)
Lô mn nha =))😉😉😉
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 21:34

REFER

Ví dụ từ mượn tiếng Pháp: Bière (bia), cacao (ca cao), café (cà phê), jambon (dăm bông), balcon (ban công), fromage (pho mát), ballot (ba lô), béton (bê tông), chou-rave (su hào), clé (cờ lê), chou-fleur (súp lơ), coffrage (cốt pha, cốp pha), compas (com pa), cravate (cà vạt, ca-ra-vát), cresson (cải xoong), crème (kem)......

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
29 tháng 3 2022 lúc 21:34

gmail,wifi,blutooth,...

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
29 tháng 3 2022 lúc 21:35

ra-đi-ô,in-tở-nét,Ti-vi,vi-deo,.....

Bình luận (0)
Phương Hà Phí Thị
Xem chi tiết
Long Sơn
26 tháng 12 2021 lúc 20:11

-Ti vi, tổ quốc, giang sơn, hạnh phúc

Bình luận (0)
Tiến Thành
26 tháng 12 2021 lúc 20:13

Đáp án A

Vì có Ti vi, tổ quốc, giang sơn, hạnh phúc là từ mượn

Bình luận (0)
phuong
Xem chi tiết
Nguyen tuan cuong
19 tháng 11 2019 lúc 22:06

a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)

b,

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa