cho mik hỏi : thời Lý trải qua mấy đời vua + thời gian nha
mik cần gấp nhé.
Nêu những chiến thắng tiêu biểu qua các thời kỳ nhà Lý , nhà Trần ,nhà Lê sơ. Thời gian , Lãnh đạo và Ý nghĩa
Giúp Mik với ạ, Mik đag cần gấp
Thời Lý :Chiến thắng tiêu biểu
Thời gian1075-1077
Lãnh đạoCuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống
Ý nghĩaLý Thường Kiệt
-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.
-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt
-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
Thời Trần :Chiến thắng tiêu biểu
Thời gianLần thứ nhất : 1258Lần thứ 2 : 1285Lần thứ 3 : 1287 - 1288
Lãnh đạoBa lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Ý nghĩaTrần Quốc Tuấn
A, Đối với đất nước
- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước
- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc
-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này
- Để lại bài học quý giá cho đời sau
B, Đối với thế giới
- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác
- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt
Thời Lý :
Chiến thắng tiêu biểu
Thời gian
Lãnh đạo
Ý nghĩa
Cuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống
1075-1077
Lý Thường Kiệt
-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.
-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt
-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
Thời Trần :
Chiến thắng tiêu biểu
Thời gian
Lãnh đạo
Ý nghĩa
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Lần thứ nhất : 1258
Lần thứ 2 : 1285
Lần thứ 3 : 1287 - 1288
Trần Quốc Tuấn
A, Đối với đất nước
- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước
- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc
-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này
- Để lại bài học quý giá cho đời sau
B, Đối với thế giới
- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác
- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt
Tham khảo các tài liệu và trả lời 3 câu hỏi sau:
1.Triều đại nhà Lý ra đời như thế nào?
2.Nhà Lý có mấy đời vua? Thời gian tồn tại là bao lâu?
3. Đất nước ta có những thành tựu tiêu biểu nào dưới thời nhà Lý?
(chọn 1 nhân vật lịch sử và kể chuyện)
Giúp tớ nhanh với ạ!
Mình đã gộp hết các đáp án vào đây r bạn nhé :Triều đại này bắt đầu khi Lý Công Uẩn lên ngôi vào tháng 10 âm lịch năm 1009 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê. Triều đại này trải qua 9 vị hoàng đế và chấm dứt khi Lý Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi, bị ép thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm.
Triều đại Lý ra đời lúc Lê Long Đĩnh mất.Lý Công Uẩn lên ngôi,lấy hiệu là Lý Thái Tổ.
Nhà lý có 9 đời vua.Lý chiêu hoàng là con của Lý Huệ Tông lên ngôi.lý chiêu hoàng nhường ngôi ch Trần Cảnh.Nhà Lý chấm dứt từ đây.
Thời gian bây giờ là :
\(24\times\frac{7}{7+1}=24\times\frac{7}{8}=21\)( giờ )
Đáp số 21 giờ
# Aeri #
Câu 1: Trình bày tình hình chính trị thời lý
Câu 2: Em hãy cho bik giáo dục thời lý phát triển như thế nào?( không có văn hóa nha pạn)
Giúp mik vs mik đag cần gấp
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý | Học trực tuyến
một chiếc thuyền khi xuôi dòng mất thời gian t1, ngược dòng mất thời gian t2. Hỏi nếu trôi theo dòng nước trên quãng đường nói trên mất thời gian bao nhiêu? giúp mik với mik cần gấp
để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8h. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy h? mn giải theo cách lớp 7 nha mik đag cần gấp
Nếu tăng thêm 10 người thì ta sẽ có 40 người đào con mương
Thời gian để 40 người đào xong con mương:
30. 8 : 40 = 6 (giờ)
Thời gian được giảm:
8 - 6 = 2 (giờ)
Thời lý trần , nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào ? ( Thời gian ? Lực lượng quân xâm lược )
Gấp ! Gấp ! Mik phải soạn câu này để ngày mai kiểm tra làm ơn giúp mik nhé !!!!! Cảm ơn trước nè !!!! Mik sẽ tick cho tất cả các bạn giúp mik
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
TÊN TRIỀU ĐẠI |
|
SỐ BINH LÍNH VÀ TÊN CUỘC XÂM LƯỢC | ||
Lý | 1075-1077 |
Chống quân xâm lược Tống Gồm:10 vạn bộ binh;1 vạn ngựa;20 vạn dân phu |
||
Trần | 1258 | Chống quân Mông Cổ gồm 3 vạn quân | ||
Trần |
|
Chống quân Nguyên.Tổng cộng gồm 80 vạn quân(50 vạn quân ở cuộc đầu tiên;30 vạn quân ở cuộc sau) |
Theo em lý công uẩn là một vị vua có những phẩm chất gì???
Mik cần gấp, mik đang làm đề tết !!!! Ai bik bấm cho mik nha
Ông thông minh, nhân ái túc trí đa mưu, lập được nhiều chiến công cho đất nước. Vì thế khi triều đại nhà Lê mục nát và sụp đổ, ông đã được triều thần và nhân dân tôn lên làm vua, lập thành triều đại nhà Lý. Vốn dĩ nhà vua có lòng yêu nước thương dân nên ông vô cùng đau xót trước cảnh đất nước nghèo nàn, nhân dân đói khổ.
việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
vì sao nền nông nghiệp thời lý phát triển
giúp mik nha mik tick cho
Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
Chú ý liệt kê các chính sách của nhà nước (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển).
Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa:
- Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.