Những câu hỏi liên quan
girl 2k_3
Xem chi tiết
Takishima Hotaru
17 tháng 3 2017 lúc 22:31

a, MA= 2.29=58(g/mol)

cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?

b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)

S + O2 -> SO2 (2)

nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )

Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)

ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)

Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g

Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:19

Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2
Theo pt cân bằng nhiệt , ta có :
Q1 = Q2
11400 = 42000 - 2100.t2
t2 = 14,57
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43

D/S nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ

Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ

Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:38

Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400

Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2 Theo pt cân bằng nhiệt , ta có : Q1 = Q2

11400 = 42000 - 2100.t2

t2 = 14,57

t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43

D/S nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ

Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ

Dam Anh Tiến
Xem chi tiết
Trần Viết Phúc
10 tháng 11 2017 lúc 19:59

mCuO=138-35 =103

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
5 tháng 5 2016 lúc 19:45

Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì : 

Khi nung nóng lượng chất rắn đó, thể tích của vật tăng, nhưng khối lượng của vật không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

Bồng Bông cute
5 tháng 5 2016 lúc 19:46

Khi đun nóng một chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì khối lượng không thay đôi mà thể tích của nó lại tăng lên.

vui

Nguyen Thi Mai
5 tháng 5 2016 lúc 19:46

khối lượng riêng D = m / V, khối lượng không đổi, thể tích tăng => khối lượng riêng và trọng lượng riêng sẽ giảm xuống, thường chỉ giảm chút thôi chứ không nhiều vì chất rắn dãn nở rất ít. 

Ko chắc chắn đâu

nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

phan anh tai
Xem chi tiết
Ta phuong thao
3 tháng 3 2017 lúc 11:53

vì khi gặp nóng chất rắn nở ra nên khối lượng riêng của vật tăng 

      đúng 100% lun

         tk mk nhé b

Nguyễn Quang Duy
3 tháng 3 2017 lúc 12:03

khi nung nóng nó chỉ dãn nở về thể tích chứ không làm thay đổi về khối lượng ,khối lượng riêng D=m/v,khối lượng không đổi thể tích tăng =>khối lượng riêng và trọng lượng riêng sẽ giảm xuống , thường chỉ giảm một chút thôi chứ không nhiều vì chất rắn giãn nở rất ít

Nguyễn Nhật Mai
Xem chi tiết
Ha Linh
Xem chi tiết