biểu diễn các điểm sau trên trục oxy A (2;3), N (-2;0), P (4;0), E (3;-4), F (-2,-3)
a; Tính diện tích tam giác MNP
b; Tính chu vi tam giác mnp
vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Biểu diễn các điểm sau trên cùng 1 hệ trục toạn đội Oxy.
A(0;4) B(-1;0) C(-2;-3) D(-1;4) E(2;5) F(5;0
A(-3;2); B(4;-1); C(3;2); D(-2;-1)
Bài 1:
a, Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy: A(4;3), B(4;-2), C(-3;-2), D(0;-3), E(2;0)
b, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2
c, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1
Bài 2:
a, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = 3x
b, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = -1/2x
Bài 3: Cho hàm số y= -2x
a, Biết A(3;yo) thuộc đồ thị hàm số y= -2x. Tính yo
b, Điểm B( 1;5;3) có thuộc đồ thị hàm số y= -2x hay không? Vì sao?
c, Vẽ đồ thị hàm số y= -2x
Phiền các bạn làm giúp mình nhé!!! THANKS YOU
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
Biểu diễn các điểm M(-1;-2), N(-2;-4), P(2;-3), Q(3;-4,5) trên hệ trục tọa độ Oxy. Tìm tọa độ các điểm M', N', P', Q' lần lượt đối xứng với M,N,P,Q qua Ox
M' đối xứng M qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=-x_M=1\\y_{M'}=y_M=-2\end{matrix}\right.\)
N' đối xứng N qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{N'}=-x_N=2\\y_{N'}=y_N=-4\end{matrix}\right.\)
P' đối xứng P qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{P'}=-x_P=-2\\y_{P'}=y_P=-3\end{matrix}\right.\)
Q' đối xứng Q qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{Q'}=-x_Q=-3\\y_{Q'}=y_Q=-4,5\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(M({x_o};{y_o})\). Gọi P, Q tương ứng là hình chiếu vuông góc của M trên trục hoành Ox và trục tung Oy (H.4.35)
a) Trên trục Ox, điểm P biểu diễn số nào? Biểu thị \(\overrightarrow {OP} \) theo \(\overrightarrow i \) và tính độ dài của \(\overrightarrow {OP} \) theo \({x_o}\).
b) Trên trục Oy, điểm Q biểu diễn số nào? Biểu thị \(\overrightarrow {OQ} \) theo \(\overrightarrow j \) và tính độ dài của \(\overrightarrow {OQ} \) theo \({y_o}\).
c) Dựa vào hình chữ nhật OPMQ, tính độ dài của \(\overrightarrow {OM} \) theo \({x_o},{y_o}.\)
d) Biểu thị \(\overrightarrow {OM} \) theo các vectơ \(\overrightarrow i ,\;\overrightarrow j \).
a) Vì P là hình chiếu vuông góc của M trên Ox nên điểm P biểu diễn hoành độ của điểm M là số \({x_o}\)
Ta có: vectơ \(\overrightarrow {OP} \) cùng phương, cùng hướng với \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {OP} } \right| = {x_o} = {x_o}.\left| {\overrightarrow i } \right|\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OP} = {x_o}.\;\overrightarrow i \).
b) Vì Q là hình chiếu vuông góc của M trên Oy nên điểm Q biểu diễn tung độ của điểm M là số \({y_o}\)
Ta có: vectơ \(\overrightarrow {OQ} \) cùng phương, cùng hướng với \(\overrightarrow j \) và \(\left| {\overrightarrow {OQ} } \right| = {y_o} = {y_o}.\left| {\overrightarrow j } \right|\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OQ} = {y_o}.\;\overrightarrow j \).
c) Ta có: \(\overrightarrow {OM} = OM\).
Mà \(O{M^2} = O{P^2} + M{P^2} = O{P^2} + O{Q^2} = {x_o}^2 + {y_o}^2\)
\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{x_o}^2 + {y_o}^2} \)
d) Ta có: Tứ giác OPMQ là hình chữ nhật, cũng là hình bình hành nên \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {OP} + \overrightarrow {OQ} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OM} = {x_o}.\;\overrightarrow i + {y_o}.\;\overrightarrow j \)
vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Biểu diễn các điểm A(1,-3), B(-1,3) trên mặt phẳng tọa độ
vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. Em có nhận xét gì về đường thẳng AB với gốc tọa độ O
Hàm số đc cho trong bảng sau:
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 |
a) Viết các cặp giá trị (x;y) tương ứng của hàm số trên;
b) Vẽ 1 hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị của x và y tương ứng ở câu a.
a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1 không?
a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1
Hàm số y được cho bảng sau:
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 |
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a
Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a.