Những câu hỏi liên quan
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Ngọc Aurora
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 11 2018 lúc 19:44

Bạn vẽ hình đi

Bình luận (0)
Dora  Wan
20 tháng 11 2018 lúc 19:57

Mình không biết

Bình luận (0)
Pham Van Hung
20 tháng 11 2018 lúc 20:55

C/m DEHK là hình bình hành.

\(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\Rightarrow BD=CE\)

G là trọng tâm của \(\Delta ABC\Rightarrow BH=HG=GD=\frac{1}{3}BD,CK=KG=GE=\frac{1}{3}CE\) 

\(\Rightarrow HG+GD=KG+GE\Rightarrow HD=KE\)

Khi đó DEHK là hình chữ nhật.

Để DEHK là hình vuông thì \(DH\perp EK\Rightarrow BD\perp CE\)

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Phí Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Diễn Kiều Trang
27 tháng 7 2018 lúc 17:33

đáy bé là:

30*2/3=20(dm)

a)S hình thang ABCD là:

(30+20)*15:2=375(dm2)

b)S hình tam giác ADB là:

(15*20):2=150(dm2)

S hình tam giác ACD là:

375-150=225(dm2)

vậy hình tam giác ACD lớn hơn hình tam giác 

Đáp số:

a) 375 cm2

b)hình tam giác ACD lớn hơn.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
help me
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết

a: ΔBAI=ΔBCI

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\)

mà tia BI nằm giữa hai tia BA và BC

nên BI là tia phân giác của góc ABC

b: Ta có: ΔBAI=ΔBCI

=>\(\widehat{BIA}=\widehat{BIC}\)

mà \(\widehat{BIA}+\widehat{BIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BIA}=\widehat{BIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>BI\(\perp\)AC

c: Ta có: ΔBIA=ΔBIC

=>IA=IC

mà I nằm giữa A và C

nên I là trung điểm của AC

Bình luận (0)
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
27 tháng 3 2018 lúc 19:44

Ôn tập : Tứ giác

a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM
Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF
=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC)
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2)
Gọi H là giao điểm của BF và DE
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F)
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

Bình luận (0)
Hoangthingocoanh8471973
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
22 tháng 7 2023 lúc 15:15

Độ dài của chiều cao là:

12:2=6(cm)

=>Diện tích hình bình  hành đó là:

12x6=72(cm2)

           Đáp số:72 cm2

Bình luận (0)
Gia Hân
22 tháng 7 2023 lúc 15:15

Độ dài của chiều cao tương ứng:

12 x 2 = 24 ( cm )

Diện tích hình bình hành là:

24 x 12 = 288 ( cm2)

Bình luận (0)
cụ nhất kokushibo
22 tháng 7 2023 lúc 15:17

chiều cao là 

12x2=24cm

diện tích hình bình hành là

12x24=228cm2

đáp số 228cm2

 

Bình luận (0)