Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Lâm
Xem chi tiết
Trần Gia Lâm
Xem chi tiết
Anh Đào Ngọc
Xem chi tiết
Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
phùng bá quang
Xem chi tiết
phùng bá quang
Xem chi tiết
thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
21 tháng 9 2018 lúc 16:10

Bạn vẽ hình lên đi, rồi mình giải cho

Doraemon
21 tháng 9 2018 lúc 18:03

Bạn kham khảo bài của bạn vũ tiền châu tại link:

Câu hỏi của Nhóc vậy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Tất Đạt
21 tháng 9 2018 lúc 22:39

A B C D M N E F d I G K H J

Gọi AJ là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC. Lấy H là trung điểm của AJ. Trên AC lấy điểm G sao cho ^GBC = ^GCB (tức là \(\Delta\)BGC cân tại G) và gọi K là trung điểm của BG. Dễ thấy KH cố định. Ta sẽ chứng minh điểm I thuộc đường thẳng HK (đường thẳng d)

Thật vậy: Nối I và K với H.

Xét \(\Delta\)BGC cân tại G có: J là trung điểm BC (cmt) => GJ vuông góc BC hay GJ vuông góc BJ

=> \(\Delta\)BGJ vuông tại J. Có K là trung điểm cạnh huyền BG => JK = 1/2.BG (1)

Xét \(\Delta\)ABG: Vuông ở A có trung tuyến AK => AK = 1/2.BG                          (2)

Từ (1) và (2) => AK = JK => Điểm  K thuộc đường trung trực của AJ    (*)

Dễ thấy FJ là đường trung bình \(\Delta\)BCN => FJ // BN               (3)

 Lại có: EJ là đường trung bình \(\Delta\)MCB => EJ // CM               (4)

Xét \(\Delta\)BCN có: ND vuông góc BC; BA vuông góc CN và ND giao BA ở M => M là trực tâm \(\Delta\)BCN

=> CM vuông góc với BN                                                             (5) 

Từ (3); (4) và (5) => EJ vuông góc với FJ => \(\Delta\)EFJ vuông tại J 

Xét \(\Delta\)EFJ: Vuông tại J; có JI là đường trung tuyến => JI = EF/2

Do \(\Delta\)EAF vuông tại A; I là trung điểm EF => AI = EF/2

Từ đó: JI = AI => Điểm I thuộc trung trực của AJ      (**)

Từ (*) và (**) => I và K cùng thuộc trung trực của AJ. Mà H là trung điểm AJ

Nên 3 điểm H;I;K cùng thuộc 1 đường thẳng => Điểm I thuộc đường thẳng HK cố định (đpcm).

maithuyentk
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Lê Quốc Anh
17 tháng 3 2019 lúc 17:56

a/ Xét tam giác MNC có: 

I trung điểm MN

K trung điểm MC

Vậy IK là đường trung bình của tam giác MNC

=> IK = 1/2 NC (1)

Mặt khác, xét tam giác MCB có: 

K trung điểm MC

J trung điểm BC

Vậy KJ là đường trung bình tam giác MCB

=> KJ =1/2 BM (2)

mà BM = CN (gt) (3)

Từ (1), (2) và (3) => IK = KJ

=> Tam giác IKJ cân tại K

Lại có IK // NC (tính chất đường trung bình trong tam giác)

=> góc KIJ = góc CEJ (đồng vị) (4)

KJ // BM (tính chất đường trung bình trong tam giác)

=> góc KJI = ADJ (so le trong) (5)

mà góc KIJ = góc KJI (tam giác IKJ cân tại K) (6)

Từ (4), (5), (6) => góc ADE = góc AED

=> Tam giác ADE cân tại A (đpcm)

b/ Ko biết làm ^^

c/ Ko biết làm ^^