Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành họ Bùi
Xem chi tiết
Hạnh Lương
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
18 tháng 11 2016 lúc 7:49

Bài 1: Cho mk hỏi: ''E là trung điểm của A qua I'' ----Trung điểm của 1 điểm thì vẽ kiểu j @@ ----

Bài 2: A B C D H E K

a) Ta có: AB//HK (AB//CD)

AH//BK (Cùng vuông góc với CD)

Nên ABHK là hbh.

Lại có: AHK=90o (gt)

Vậy ABKH là hcn.

b) Ta có : ABCD là hthang cân(gt)

=> AD=BC; D=C

Xét ΔAHD= ΔBKC(ch-gn) ----(tự cm)----

=> DH=CK (2 cạnh t/ứng)

c) Ta có: DH=HE(gt)

DH=CK(Cmt)

Nên HE=CK

Theo cm câu a: ABKH là hcn

=> AB=HK

=> AB=HE+EK

=> AB=EK+CK=EC

Lại có: AB // CD (gt)=> AB // EC

Do đó ABEC là hbh.

Hình vẽ ko chuẩn lắm thông cảm hen---cx có thể có nhiều cách giải # -----

 

 

Nguyễn Thị Thanh Thúy
30 tháng 11 2017 lúc 18:41

bạn gì đó ơi. giải giúp mình câu 1 với.

có E là điểm đối xứng của A qua I đó bạn

Thu Hiền
Xem chi tiết
Dinz
20 tháng 7 2021 lúc 15:21

Bài 1
a/ AB // DI 
Mà AM thuộc tia AB => AM // DI (1)
=> Tứ giác AIDM là hình thang
E là trung điểm của AD (gt) => ED = EA
Xét △EDI và △EAM có:
 - Góc DEI = Góc AEM (đối đỉnh)
 - ED = EA (cmt)
 - Góc EDI = Góc EAM (slt)
=> △EDI = △EAM (g.c.g)
=> AM = DI (2)
Từ (1) và (2). Vậy: Tứ giác AIDM là hình bình hành (đpcm)

b/ Chứng minh tương tự câu a

c/ Hình bình hành BICN có: BN = IC = CD/2 (I là trung điểm của CD)
 Hình bình hành AIDM có: MA = ID = CD/2 (I là trung điểm của CD)
=> BN = MA (3)
Mặt khác ta có: H là trung điểm của AB (gt) hay HA = HB (4)
Từ (3) và (4) suy ra: BN + HA = HB + MA 
Hay: HM = HN
Hay: H là trung điểm của MN (đpcm

Bài 2:  Đề sai nên không thể giải

Nguyễn diệu hoa
Xem chi tiết
Nguyen xuan truong
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Quân Trần Minh
Xem chi tiết