Những câu hỏi liên quan
Tuyet Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:05

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
22 tháng 11 2017 lúc 10:05

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
mệt-_-
29 tháng 11 2016 lúc 19:32

+Lá của cây xương rồng biến thành gai

+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn

+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn

Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc

+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao

+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt

+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây

 

Bình luận (2)
Minhkokocut
11 tháng 3 2018 lúc 20:23

Cút mau

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các em quan sát có thể vẽ chú thích phiến lá, gân lá, cuống lá của 1 số cây tự chọn hi, chức năng thì tham khảo sách

Bình luận (0)
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:23

câu 6 : là có những loại biến dang sau:

- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.

- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.

- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.

- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.

nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.leu

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:51

Câu 4: Trả lời:

- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:52

Câu 5: trả lời:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 


 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
25 tháng 2 2023 lúc 22:52

phiến lá : rộng bản dẹt => giúp lá hứng được nhiều ánh sáng

gân lá : dày đặc , chằng chịt => vẩn chuyển nước cho quang hợp và vận chuyển chất hữu cơ đến các cơ quan khác ở cây 

lục lạp : chứa chất diệp lục 

khí khổng ( lỗ khí ) => giúp trao đổi khí và thoát hơi nước

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Hùng Minh
28 tháng 12 2018 lúc 20:07

Chức năng quang hợp do thân cây đảm nhận, chúng đảm nhận được vì có diệp lục

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
28 tháng 12 2018 lúc 20:12

chức năng quang hopwj do thân của cây đảm nhận do thân cây màu xanh và có chất diệp lục

Bình luận (0)
Bùi Hùng Minh
28 tháng 12 2018 lúc 20:15

BÁC HỌC TƯƠNG LAI SẴN SÀNG GIÚP BẠN NHỮNG CÂU HỔI VỀ TỰ NHIÊN!!!!!

Bình luận (0)
Hưng....(NL) 《Grey Heff...
Xem chi tiết
Hoàng Thị Yến Nhi
5 tháng 12 2019 lúc 17:58

Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.

Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...

Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...

"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.

Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.

Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.

Phần thịt lá có 2 chức năng:

- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.

Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:53

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Bình luận (0)