làm thế nào sát định tâm của một tấm bìa hình bình hành.
Một tấm bìa hình bình hành có diện tích bằng diện tích của tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài là32cm , chiều rộng là 2dm . Tìm chiều cao của tấm bìa hình bình hành biết độ dài cạnh đáy là16cm.
Đổi : 2dm = 20cm
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là :
32 x 20 = 640 ( cm2 )
Vì tấm bìa hình bình hành có diện tích bằng diện tích tấm bìa hình chữ nhật nên diện tích tấm bìa hình bình hành là 640 cm2
Chiều cao của tấm bìa hình bình hành là :
640 : 16 = 40 ( cm )
Đáp số : 40 cm
4 dm nhé
Một tấm bìa hình bình hành có độ dài đáy là 2dm 1cm. Tính diện tích tấm bìa đó biết chiều cao của hình bình hành bằng 3/7 độ dài dáy.
đổi: 2dm 1cm = 21cm
chiều cao của hình bình hành là: 21 x 3/7 = 9(cm)
diện tích tấm bìa: 21 x 9 = 189 (cm2)
Đ/S :...
Nếu đúng thì tick cho mik nha
2dm 1cm = 21cm
Chiều cao HBH là:
21 x 3 : 7 (hay 21 x 3/7) = 9 (cm)
Diện tích HBH là:
21 x 9 = 189 (cm2)
Đáp số: 189 cm2.
Nhớ tick cho mình nhen!
một tấm bìa hình bình hành có diện tích 102 dm2 , chiều cao là 8,5 dm hội cạnh đáy của tấm bìa hình bình hành đó dài bao nhiêu de xi met
Một tấm bìa hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau như Hình 1. Bạn Minh đặt tấm bìa nằm thẳng trên bàn, quay mũi tên ở tâm và quan sát xem khi dừng lại thì mũi tên chỉ vào ô nào
Hãy so sánh xác suất xảy ra của các biến cố sau:
A:''Mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ''
B:''Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3''
C:''Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 2''
Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)
Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất
Một tấm bìa hình bình hành có diện tích bằng diện tích của tấm bìa hình chữ nhật có chu vi bằng 80cm và chiều dài hơn chiều rộng 16cm.Tính chiều cao của tấm bìa biết độ dài đáy lớn hơn trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng tấm bìa hình chữ nhật 4cm .
GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
\(80:2=40\left(cm\right)\)
Vì chiều dài hơn chiều rộng 16cm nên chiều dài hình chữ nhật là:
\(\left(40+16\right):2=28\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(28-16=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(28\times12=336\left(cm^2\right)\)
Vì diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật nên diện tích hình bình hành là \(336cm^2\)
Trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
\(\left(28+12\right):2=20\left(cm\right)\)
Vì đáy lớn hơn trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 4cm nên độ dài đáy lớn là:
\(20+4=24\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(336:24=14\left(cm\right)\)
Đáp số: 14cm
ĐỀ CÔ CHO VẬY MẤY BN Ạ
.
Bài giải
Đổi: 5dm8cm = 58cm
Chiều cao của hình bình hành là:
3132 : 58 = 54 ( cm)
Đáp số: 54 cm
Một tấm bìa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 70m, chiều cao bằng 3/2 độ dài đáy.
a) Tính diện tích tấm bìa đó.
b) Bạn An đã cắt 3/4 diện tích tấm bìa để làm đồ dùng học tập. Tính diện tích còn lại tấm bìa sau khi bạn An đã cắt.
a: Chiều cao là 70*3/5=42(m)
Đáy là 70-42=28m
S=42*28=1176m2
b: Diện tích còn lại là 1176*1/4=294m2
Một tấm bìa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 72cm. Độ dài đáy hơn chiều cao 12cm. An cắt - ghép tấm bìa thành các miếng bìa nhỏ có diện tích 5cm2. Hỏi An cắt – ghép được bao nhiêu miếng bìa như thế?
một tấm bìa hình bình hành có độ dài đấy là 10,8dm chiều cao bằng 3/4 cạnh đáy tính diện tích tấm bìa hình bình hành giúp mik với ạ
Một tấm bìa hình bình hành có diện tích bằng diện tích của tấm bìa hình chữ nhật có chu vi bằng 80 cm và chiều dài hơn chiều rộng 16 cm Tính chiều cao của thùng bia biết độ dài đáy lớn hơn trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng tấm bìa hình chữ nhật 4 cm
Nửa chu vi là: 80 : 2 = 40 ( cm )
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: |-----|-----|
Chiều rộng: |-----|
Chiều dài là: ( 40 + 16 ) : 2 = 28 ( cm )
Chiều rộng là: 28 - 16 = 12 ( cm )
Trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là: 40 : 2 = 20 ( cm )
Chiều dài đáy là: 20 + 4 = 24 ( cm )
Diện tích miếng bìa là: 28 \(\times\) 12 = 336 ( cm2 )
Chiều cao là: 336 : 24 = 14 ( cm )
Nửa chu vi là: 80 : 2 = 40 ( cm )
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: |-----|-----|
Chiều rộng: |-----|
Chiều dài là: ( 40 + 16 ) : 2 = 28 ( cm )
Chiều rộng là: 28 - 16 = 12 ( cm )
Trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là: 40 : 2 = 20 ( cm )
Chiều dài đáy là: 20 + 4 = 24 ( cm )