Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy 2k7
Xem chi tiết
Hằng Phan
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 12:52

refer

kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 5:22

refer

 

 

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 11 2017 lúc 18:13
Yếu tố Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất – Địa hình Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu. Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu – thủy văn

- Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài.

- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

- Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc.

- Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

- Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao.

- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật

- Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

- Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt.

- Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

- Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển.
Bảo vệ môi trường Chống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.

- Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng.

- Chung sống với lũ

Hoài Thương
Xem chi tiết
mẫn nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2018 lúc 7:23

Yếu tố

Miền Bắc

và Đông Bắc Bộ

Miền Tây Bắc

và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ

và Nam Bộ

Địa chất – Địa hình

- Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu.

- Miền địa máng, núi cao, hướng tây Bắc – đông nam là chủ yếu.

- Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác nhau.

Khí hậu – Thủy văn

Lạnh nhất cả nước, có mùa đông kéo dài.

- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng,…mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa Đông Bắc.

- Sông Đà, sông Mã, sông Cả,…mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

Nóng quanh năm, lạnh do núi cao.

- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, mù lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật

Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

- Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhệt đới

Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vaattj từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

- Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam.

- Rừng ngập mặn phát triển

Bảo vệ môi trường

- Chống rét, hạn, bõa, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng.

- Chống bão, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.

Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng, chống mặn, phèn.

- Sống chung với lũ.

Thu Hà
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 19:44

1)Nêu và giải thích một số đặc điểm nổi bật và địa lý tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

-Miền bắc và đông bắc bắc bộ cũng là vùng có nguồn khoáng sản lớn nhất cả nước. Một số khoáng sản với trữ lượng lớn trong vùng như: Than, sắt, thiếc, apatit, bô xít, đồng,.. Các sông thường có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, hai mùa lũ  mùa cạn rất rõ rệt

2)Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông lạnh nhất so với cả nước

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do: - Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 11 2019 lúc 9:54

Hướng dẫn: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 13 (Các miền địa lý tự nhiên). Các cao nguyên đá vôi ở vùng núi Tây Bắc là Tả Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La.

Chọn: D.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 1 2018 lúc 8:32

HƯỚNG DẪN

a) Giống nhau

− Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, … (Mộc Châu, Sơn La, Pleiku, Đắk Lắk…).

− Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, lương thực hoa màu…

− Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loài cây.

b) Khác nhau

− Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Đất: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ…), tạo điều kiện trồng nhiều loài cây.

+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn…) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới…

+ Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu, Sơn La…) để phát triển chăn nuôi trấu, bò, ngựa, dê.

− Tây Nguyên

+ Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…) trên quy mô lớn.

+ Khí hậu: Có tính chất cận Xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên…), khí hậu rất mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè…).

+ Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện chăn nuôi bò…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 2 2019 lúc 6:56

a) Giống nhau

-Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiên cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi,... (Mộc Châu, Sơn La, Plây Ku, Đăk Lăk,...)

-Đất đai: nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực hoa màu,...

-Khí hậu: có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loại cây

b) Khác nhau

-Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+Đất: phần lớn là đất fcralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ,...), tạo điều kiên trồng nhiều loại cây

+Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn,...) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới,...

+Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu,...) để phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê

-Tây Nguyên

+Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu,...) trên quy mô lớn

+Khí hậu: có tính chất cận xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên,...), khí hậu mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...)

+Một số nơi có đồng cỏ (dẫn chứng) tạo điều kiện chăn nuôi bò