Các bạn ơi,từ đầu năm đến giờ tiếng anh 8 đã học những kiến thức ngữ pháp nào rồi,cho mình biết với
Các bạn ơi,từ đầu năm đến giờ tiếng anh 8 đã học những kiến thức ngữ pháp nào rồi,cho mình biết với
Ngữ pháp Tiếng anh 8 Thí điểm
- Unit 1:
Verbs of liking + gerunds
Verbs of liking + to-infinitives
- Unit 2:
Comparative of adjectives: review
Comparative forms of adverbs
- Unit 3:
Questions: review
- Unit 4:
Should and shouldn't to express advice: review
- Unit 5:
Simple and compound sentences: review
Complex sentences
- Unit 6:
Past continuous
Những kiến thức trong Tiếng Anh lớp 6 từ đầu năm đến giờ
( Kể cả ngữ pháp , những gì cần nhớ và cần học thuộc trong TA )
# Nhanh # Mk tick nha #
I. Đại từ nhân xưng: (Personal pronouns)
Đại từ nhân xưng được dùng để xưng hô khi giao tiếp.
Gồm 3 ngôi (ngôi I, ngôi II, ngôi III) và có 8 đại từ:
Ngôi | Số Ít | Số Nhiều |
Ngôi thứ I: (người nói) | I (tôi/mình/ ta/ tớ/...) | we (chúng tôi/ chúng ta/...) |
Ngôi thứ II: (người nghe) | you (bạn/ anh/ chị/ em/...) | you (các bạn/ anh/ chị/ em/…) |
Ngôi thứ III: (người được nói đến) | he (anh/ ông/ chú ấy...) she (chị/ bà/ cô ấy/...) it (nó/ thứ đó/ vật đó/...) | they (họ/ chúng nó/ những vật đó) |
II. Thì Hiện tại Đơn của động từ TO BE: (The Present Simple tense of TO BE)
a) Thể khẳng định: (+) Động từ to be (am, is, are) được chia theo các đại từ nhân xưng: | b) Thể phủ định: (–) Thêm NOT sau động từ to be |
I am → I'm You are → You're He is → He's She is → She's It is → It's We are → We're You are → You're They are → They're | I am not → I'm not He is not → He isn't (He's not) She is not → She isn't (She's not) It is not → It isn't (It's not) We are not → We aren't (We're not) You are not → You aren't (You're not) They are not → They aren't (They're not) |
c) Thể nghi vấn: (?) Muốn đặt câu hỏi, đưa to be lên trước đại từ nhân xưng: | |
Am I ... ? Trả lời: Yes, you are. /No, you are not. Are you ... ? Yes, I am. /No, I am not. Are we ... ? Yes, we are. /No, we are not. Yes, you are. /No, you are not. Are they ... ? Yes, they are. /No, they are not. Is he ... ? Yes, he is. /No, he is not. Is she ... ? Yes, she is. /No, she is not. Is it ... ? Yes, it is. /No, it is not. |
III. Thì Hiện tại Đơn của động từ thường: (Simple Present Tense of ordinary verbs)
I/ You/ We/ They | He/ She/ It | Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (He/She/It/Danh từ số ít) | |
(+) | S + Vbare + O. | S + V_s/es + O. | |
(-) | S + don't + Vbare + O | S + doesn’t + Vbare + O. | |
(?) | Do + S + Vbare + O? - No, S + don't. | Does + S + Vbare + O? - Yes, S + does. - No, S + doesn't |
NOTE: Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít: go → goes, do → does, have → has
Dấu hiệu nhận biết thì Hiện tại Đơn: every day/night, in the morning/afternoon/evening...
Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither
1, Câu trả lời ngắn với either và neither
“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói
với nhau về một sự việc nào đó.
*Cấu trúc:
- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either
VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..
-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S
VD: Neither do I, Neither did he……
2, Either và Neither được dùng làm đại từ:
- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.
- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít
Ví dụ:
I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.
Nhưng không có cái nào tốt cả)
Do you want tea or coffee? – Either is good for me.
(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)
3, Một số cách dùng khác của either và neither:
*NEITHER
a. neither + Noun số ít
Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.
Ví dụ:
Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi
họp ngày hôm qua)
b. neither + of + đại danh từ
- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ
- Động từ phải chia ở số ít
- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us
Ví dụ:
Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)
Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất
tiếc)
c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)
Ví dụ:
Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)
Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)
d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng
không cái kia.
Ví dụ:
Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)
* EITHER
a. either + Noun số ít:
Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít
Ví dụ:
A: Where do you want to have dinner, at home or outside?
B: Either option is fine for me.
(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)
b. either + of + Đại danh từ
- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)
Ví dụ:
I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.
(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)
- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,
cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”
Ví dụ:
A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?
C: Either one.
(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)
c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Ví dụ:
Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)
Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)
d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia
Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)
Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN
NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:
*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện
được nói đến xảy ra.
*Cấu tạo:
Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:
- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ
- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính
- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:
If – clause, main – clause
Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).
Main - clause If - clause
Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)
*Các từ điều kiện:
Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long
as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường
hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)
CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN
• Câu điều kiện loại 0:
*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.
*Cấu trúc:
If clause (Simple present), main clause (simple present).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)
Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.
Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.
Ví dụ:
If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)
The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)
• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc:
If clause (simple present), main clause (simple future).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V
Lưu ý:
- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must
- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được
Ví dụ:
If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)
If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)
• Câu điều kiện loại 2:
- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả
thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc:
If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].
→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V
Ví dụ:
- If I were you, I would help him.
- If you tried hard again, you would succeed.
• Câu điều kiện loại 3:
- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn
trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc:
If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)
→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed
Ví dụ:
If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi
rồi)
If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)
LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN
• Cấu trúc Unless = If … not
Lưu ý:
If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;
If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.
• Will/Would và Should trong mệnh đề If:
Ví dụ:
If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)
- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.
Ví dụ:
- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)
- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither
1, Câu trả lời ngắn với either và neither
“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói
với nhau về một sự việc nào đó.
*Cấu trúc:
- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either
VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..
-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S
VD: Neither do I, Neither did he……
2, Either và Neither được dùng làm đại từ:
- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.
- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít
Ví dụ:
I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.
Nhưng không có cái nào tốt cả)
Do you want tea or coffee? – Either is good for me.
(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)
3, Một số cách dùng khác của either và neither:
*NEITHER
a. neither + Noun số ít
Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.
Ví dụ:
Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi
họp ngày hôm qua)
b. neither + of + đại danh từ
- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ
- Động từ phải chia ở số ít
- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us
Ví dụ:
Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)
Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất
tiếc)
c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)
Ví dụ:
Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)
Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)
d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng
không cái kia.
Ví dụ:
Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)
* EITHER
a. either + Noun số ít:
Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít
Ví dụ:
A: Where do you want to have dinner, at home or outside?
B: Either option is fine for me.
(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)
b. either + of + Đại danh từ
- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)
Ví dụ:
I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.
(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)
- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,
cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”
Ví dụ:
A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?
C: Either one.
(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)
c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Ví dụ:
Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)
Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)
d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia
Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)
Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN
NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:
*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện
được nói đến xảy ra.
*Cấu tạo:
Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:
- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ
- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính
- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:
If – clause, main – clause
Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).
Main - clause If - clause
Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)
*Các từ điều kiện:
Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long
as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường
hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)
CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN
• Câu điều kiện loại 0:
*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.
*Cấu trúc:
If clause (Simple present), main clause (simple present).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)
Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.
Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.
Ví dụ:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)
The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)
• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc:
If clause (simple present), main clause (simple future).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V
Lưu ý:
- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must
- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được
Ví dụ:
If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)
If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)
• Câu điều kiện loại 2:
- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả
thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc:
If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].
→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V
Ví dụ:
- If I were you, I would help him.
- If you tried hard again, you would succeed.
• Câu điều kiện loại 3:
- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn
trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc:
If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)
→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed
Ví dụ:
If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi
rồi)
If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)
LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN
• Cấu trúc Unless = If … not
Lưu ý:
If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;
If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.
• Will/Would và Should trong mệnh đề If:
Ví dụ:
If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)
- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.
Ví dụ:
- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)
- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?
So sánh hơn
So sánh nhất
Chia thì( hiện tại tiếp diễn, hiện tại đơn)
#Học tốt#
1. Bạn học tiếng Anh bao lâu rồi?
2. Bạn nhớ gì về lớp học tiếng Anh đầu tiên?
3. Bạn đã tham gia kỳ thi tiếng Anh nào rồi?
4. Tại sao bây giờ bạn thích học tiếng Anh?
5. Bạn muốn đến những nước nói tiếng Anh nào?
6. Bạn nghĩ trình độ tiếng Anh bây giờ của bạn là gì?
7. Bạn có thể cải thiện tiếng Anh bên ngoài lớp học như thế nào?
8. Bạn muốn sử dụng tiếng Anh vì mục đích nào trong tương lai?
9. Bạn thích gì về ngôn ngữ tiếng Anh?
10. Bạn không thích gì về tiếng Anh?
Tui học tiếng anh 2 năm rồi
Tui chảng nhớ gì về lớp hock đầu tiên
Tui chưa tham gia gì hết trơn
Vì thích
Tui mún đến England
Tui nghĩ tui là Professor rồi
Ko như thế nào hết
Tui chẳng mún làmgif
Tui ko thích gì
Tui ko thích đầy lí do lắm
Bạn không thích gì về tiếng Anh
tôi ko thích tiếng anh :))))))))))))))))))))))
1. Bạn học tiếng Anh bao lâu rồi?
2. Bạn nhớ gì về lớp học tiếng Anh đầu tiên?
3.Bạn đã tham gia kỳ thi tiếng Anh nào rồi?
4.Tại sao bây giờ bạn thích học tiếng Anh?
5.Bạn muốn đến những nước nói tiếng Anh nào?
6.Bạn nghĩ trình độ tiếng Anh bây giờ của bạn là gì?
7.Bạn có thể cải thiện tiếng Anh bên ngoài lớp học như thế nào?
Trả lời bằng Tiếng Anh nha mn
Đề này phải ko bạn
Unit 9 lớp 9: Comunication (phần 1 → 3 trang 37 SGK Tiếng Anh 9 mới - thí điểm)
1. Make notes about yourself. (Hoàn thành đoạn ghi chú về bản thân bạn.)
Hướng dẫn dịch
1. Bạn học tiếng Anh bao lâu rồi?
2. Bạn nhớ gì về lớp học tiếng Anh đầu tiên?
3. Bạn đã tham gia kỳ thi tiếng Anh nào rồi?
4. Tại sao bây giờ bạn thích học tiếng Anh?
5. Bạn muốn đến những nước nói tiếng Anh nào?
6. Bạn nghĩ trình độ tiếng Anh bây giờ của bạn là gì?
7. Bạn có thể cải thiện tiếng Anh bên ngoài lớp học như thế nào?
8. Bạn muốn sử dụng tiếng Anh vì mục đích nào trong tương lai?
9. Bạn thích gì về ngôn ngữ tiếng Anh?
10. Bạn không thích gì về tiếng Anh?
2. Work in pairs. Take turns to ask and answer the questions in 1. Make notes about your partner. How many things do you have in common? (Làm việc theo cặp. Luân phiên để hỏi và trả lời các câu hỏi trong bài 1. Tạo ghi chú về bạn của bạn. Có bao nhiêu điều chung giữa cả hai?)
3. Work in groups. Tell your group the things that you and your partner have in common (Làm việc theo nhóm. Nói với nhóm của bạn về những điều mà bạn với bạn của bạn có điểm chung)
Unit 9 lớp 9: Skills 1 (phần 1 → 5 trang 38 SGK Tiếng Anh 9 mới - thí điểm)
1. Read the following text about English as a means of international communication. Look at the words in the box, then find them in the text and underline them. What do they mean? (Đọc bài đọc sau đây về tiếng Anh như là một phương tiện giao tiếp quốc tế. Nhìn những từ trong khung, sau đó tìm chúng trong bài đọc và gạch chân chúng. Chúng có nghĩa là gì?)
- settlement (n) = the process of people making their homes in a place
- immersion (n) = the language teaching method in which people are put in situations where they have to use the new language for everything
- derivatives (n) = words that have been developed from other words
- establishment (n) = the act of starting or creating something that is meant to last for a long time
- dominant (adj) = more important, powerful or noeable than other things
Hướng dẫn dịch
Đoạn 1: Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu nhờ vào sự hình thành của nó như là tiếng mẹ đẻ ở tất cả các lục địa trên thế giới. Ngôn ngữ Anh chủ yếu thống trị trên thế giới do hai nhân tố. Yếu tố đầu tiên là do sự du nhập của ngôn ngữ bắt đầu vào thế kỉ 17 với sự định cư đầu tiên ở Bắc Mỹ. Yếu tố thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ dân số ở Mỹ, do sự nhập cư ồ ạt ở thế kỷ 19 và 20.
Đoạn 2: Ngày nay, ngày càng nhiều người học tiếng Anh trên thế giới như là một ngôn ngữ thứ hai và cách họ học đang thay đổi. Ở một số nước những trường chuyên dạy tiếng Anh đã được thành lập để tạo môi trường hoàn toàn dùng tiếng Anh cho những người học tiếng Anh. Ở những cộng đồng tiếng Anh này, người học tham gia mọi hoạt động và môn học, chẳng hạn như gọi món ăn ở cantin đều bằng tiếng Anh.
Đoạn 3: Tuy nhiên những người mới học này không chỉ đang học tiếng Anh mà còn đang thay đổi nó. Ngay nay có hàng trăm phong cách tiếng Anh trên thế giới, chẳng hạn như "Singlish" là sự pha trộn giữa tiếng Anh và tiếng Mã lai, Madanrin, vân vân, chẳng hạn như "Hinlish" là ngôn ngữ Ấn Độ pha trộng giữa tiếng Anh và Hindi. Những từ mới đang được tạo ra mỗi ngày trên khắp thế giới là do sự du nhập tự do từ ngôn ngữ khác và sự sáng tạo dễ dàng của những từ ghép và từ vay mượn.
2a. Read the text again and match the headings (a-c) to the paragraphs (1-3). (Đọc đoạn văn lại một lần nữa và nối các tiêu đề (a-c) với các đoạn (1-3))
1-b
2-c
3-a
b. Read the text again and answer the questions. (Đọc đoạn văn lại một lần nữa và trả lời các câu hỏi.)
1. It is the export of the English language and the great growth of population in the United States that has led to its dominance in the world today.
2. Mass immigration.
3. They do all their school subjects and everyday activities in English.
4. It is a blend of English and Hindi words and phrases.
5. They are being invented every day all over the world due to the free admissions of words from other languages and the easy creation of compounds and derivatives.
3. Put the list of ways to improve your English in order of importance for you. Can you any more ideas? (Đặt danh sách các cách để nâng cao Tiếng Anh của bạn theo thứ tự quan trọng với bạn. Có thể bạn có ý tưởng khác?)
Hướng dẫn dịch
a. làm bài kiểm tra.
b. ghi nhớ từ vựng tiếng Anh.
c. viết thư điện tử và bài văn.
d. nói trôi chảy mà không cần sửa lỗi.
e. nghe nhạc tiếng Anh.
f. đọc những trang thông tin xã hội tiếng Anh.
g. viết bài luận.
h. bắt chước phát âm của người Anh.
4. Work in groups. Compare your lists. Explain your order. (Làm việc theo nhóm. So sánh với danh sách của bạn. Giải thích thứ tự của bạn.)
5. Work in pairs. Take one of the ideas from 3 and think about how you can achieve it. (Làm việc theo cặp. Lấy một ý tưởng từ bài 3 và nghĩ làm sao để đạt được nó.)
A: I think we should memorise English vovabulary.
B: We can learn about 5 words everyday.
A: That's good. We can write them on notebook and learn them when we are free.
Dịch thành tiếng anh giùm mình với, mai mình nộp rồi, 9 rưỡi mình lên nha!
Muốn học tốt tiếng anh 8, cần phải tra nhiều từ vựng trong các từ điển anh việt. Việc học trong từ điển giúp ta thuộc nhiều từ vựng, học được nhiều từ mới hơn. Còn việc đọc sách thì giúp ta có kiến thức để làm những câu hỏi tiếng anh, giúp ta có kỹ năng giao tiếp tốt hơn. Tập nghe, nói, đọc và luyện viết thật nhiều để làm bài tốt hơn nữa. Lên mạng thì giúp ta tra những thứ mà ta không biết, những thông tin mà ta không biết sẽ được giải đáp.
Các bạn giúp mình với 9 rưỡi mình lên chép nhé! các bạn dịch nhanh giùm với mình tick đúng hết!
Want to learn better English 8, needs to investigate more words in the dictionary he Vietnam. The school in the dictionary helps us in many vocabularies, learn many new words. Also, the help of reading have the knowledge to do the questions in English, helps us have better communication skills. Collective listening, speaking, reading and writing to do well as much more. Go online to help us investigate the things that we do not know, the information that we do not know will be answered.
Want to learn better English 8, needs to investigate more words in the dictionary he Vietnam. The school in the dictionary helps us in many vocabularies, learn many new words. Also, the help of reading have the knowledge to do the questions in English, helps us have better communication skills. Collective listening, speaking, reading and writing to do well as much more. Go online to help us investigate the things that we do not know, the information that we do not know will be answered.
Mọi người cho mình hỏi kiến thức tiếng anh lớp 8 có những kiến thức gì ( tất cả từ đầu năm luôn nhé ạ ).
Mong mọi người trả lời nhanh nhất có thể ạ.
CẢM ƠN MN.
1. https://llv.edu.vn/vi/diem-lai-nhung-kien-thuc-ngu-phap-tieng-anh-lop-8-can-ghi-nho/
2. https://vndoc.com/he-thong-kien-thuc-ngu-phap-tieng-anh-lop-8-96025
3. https://jes.edu.vn/tom-tat-ngu-phap-tieng-anh-lop-8
bạn có thể tham khảo 3 trang này
các bạn ơi cho mình hỏi có bạn nào biết vẽ sơ đồ tư duy về kiến thức đã học ở chương 1 hình học ko giúp mình với mình xin cảm ơn !!
Vừa vẽ xong,vẽ nó hơi sến ak ! Thì mong bn thông cảm!
Mấy bạn ơi bạn nào đã làm bài 45' kiến thức từ bài 1 đến bài 8 rồi cho mk xin với ! Mơn các bạn trước nha!!
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN ĐỊA LÝ 6
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh phương pháp dạy và học.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu, và vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung: Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất, Tỉ lệ bản đồ, Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí, Kí hiệu bản đồ.
II. Hình thức kiểm tra:
Kết hợp: Trắc nghiệm và tự luận
III. Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
VD cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng của Trái Đất.
Trình bày được khái niệm kT, VT
20 %TSĐ
= 2 Điểm
50%-1điểm
2 câu
50% - 1 điểm
1 câu
Tỉ lệ bản đồ
Hiểu tỉ lệ bản đồ
Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính khoảng cách trên thực tế và ngược lại
30 %TSĐ
= 3 Điểm
33% = 1đ
1 câu
67% = 2 điểm
1 câu
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
Xác định được phương hướng bản đồ
Hiểu toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
40%TSĐ = 4 Điểm
25%- 1đ
1 câu
75%- 3 điểm
1 câu
Kí hiệu bản đồ
Biết các loại kí hiệu bản đồ
10%TSĐ
= 1 Điểm
100%- 1 đ 2 câu
TS Đ: 10
TS câu:
Tỉ lệ %:
2 điểm
3 câu
20%
2 điểm
2câu
20%
4 điểm
2 câu
40%
2 điểm
1 câu
20%
TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN
LỚP : 6/
HỌ VÀ TÊN :
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I
Năm học 2013-2014
MÔN : ĐỊA LÝ 6
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:
a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4
Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:
a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …............................…........................................ được đưa lên bản đồ.
3. Ghi các hướng còn lại trên hình 1 (1đ): :
B
TB
Đ
TN
Hình 1
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1 ( 1 điểm): Thế nào là đường Kinh tuyến? Đường vĩ tuyến?
Câu 2 ( 3 điểm): Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì?
Áp dụng: Hãy xác định và ghi toạ độ địa lí của các điểm A và B trong hình 2:
20o 10o 0o 10o 20o
A x 20o
10o
0o
B
x 10o
Hình 2
Câu 3 (3 điểm): Tỉ lệ bản đồ là gì?
Áp dụng:
a) Một bản đồ có tỉ lệ: 1: 200 000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b) Một đoạn đường dài 150 km, thì trên bản đồ sẽ là bao nhiêu cm? Nếu bản đồ
có tỉ lệ 1: 1 000 000.
BÀI LÀM
…......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN ĐỊA LÝ 6
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
1. Khoanh tròn vào chũ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu: 1c, 2b, 3a . Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. -> (1,5 điểm)
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
các đối tượng địa lí. (0,5 điểm)
3. Ghi các hướng còn lại trên hình 1: ( 1,0 đ)
Xác đinh được 4 hướng: ĐB, T, N, ĐN. Mỗi hướng đúng được 0,25 điểm.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: (1 đ)
- Đường kinh truyến là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam. 0.5 điểm
- Đường vĩ tuyến là đường tròn vuông góc với đường kinh tuyến 0,5 điểm
Câu 2: (3 đ)
- Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc. 1,0 điểm
- Vĩ độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo). 1,0 điểm
- Áp dung:
20o Đ
A {
20o B 0,5 điểm
10o T
B {
10o N 0.5 điểm
Câu 3: (3 đ)
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. 1,0 điểm
- Áp dụng:
a) Bản đồ có tỉ lệ: 1 : 200 000, thì 5cm trên bản đồ ứng với:
2 00 000 x 5 = 1 000 000 cm = 10 km 1,0 điểm
b) Đoạn đường dài 150 km, khi vẽ trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000
thì đoạn đường đó sẽ là 15 cm. 1,0 điểm
- Hết -
nhanh nha mấy bn iêu mk học very dốt cái môn Địa 6 lun ýná ná ná giúp mk đi mk tick cho
DẠY TIẾNG ANH Ở VIỆT NAM: ĐỪNG SỢ SAI, CŨNG ĐỪNG THAM TRÌNH DIỄN...
Cameron Shingleton là tác giả cuốn sách "Những điều bạn chưa viết về trai Tây" (NXB Trẻ 2017) được viết bằng tiếng Việt. Sinh ở Melbourne, Australia, anh tốt nghiệp tiến sĩ ở Đại học Melbourne. Trong 5 năm sống ở TP.HCM, Cameron đã học tiếng Việt và tìm hiểu sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây.
Nghe nói đề thi tiếng Anh THPT quốc gia 2018 đã gây rắc rối cho nhiều thí sinh và đọc báo thấy nói điểm thấp “thê thảm”, tôi quyết định tự mình làm thử. Tôi là người Australia, có bằng tiến sĩ triết học ở Đại học Melbourne nên làm xong chỉ mất 30 phút. Tuy thế, chưa chắc tôi đã được điểm tuyệt đối.
Ai từng trải qua chương trình học tiếng Anh ở Việt Nam cũng biết nó khá nặng về ngữ pháp. Nhưng đề thi năm nay không đầy ắp câu trắc nghiệm ngữ pháp khô khan. Vấn đề ở đây là các câu hỏi kiểm tra kiến thức từ vựng, kiểu chọn từ gần đồng nghĩa nhất với từ gạch dưới trong câu sau.
Người ta đã nói nhiều đến việc phải rèn cả 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết), phải chú trọng việc giao tiếp thực tế, thì mới có khả năng dùng đến tiếng Anh một cách toàn diện ở ngoài đời. Người ta nói rất nhiều, rất đúng và cũng từ rất lâu rồi.
Vài câu hỏi có 2 phương án trả lời đủ đồng nghĩa với từ gạch dưới mà tôi phân vân không biết chọn đáp án nào. Một số câu hỏi khác khiến tôi tự nhủ: Không biết học sinh cấp ba ở Australia có chắc chắn biết cụm từ “disseminate knowledge" (phổ biến kiến thức) hay “broach a subject" (động đến vấn đề nhạy cảm) là gì không.
Câu hỏi đặt ra: Phần lớn người bản ngữ còn chưa chắc rõ những từ này thì người trẻ Việt Nam sắp vào đại học biết để làm gì?
Một trong những thách thức ngành giáo dục đang phải đối mặt trong năm học 2018-2019 chính là nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo.
Trả lời báo chí ngày 4/9, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Chúng tôi cũng tập trung thực hiện nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh theo hướng không chỉ giáo dục trong, mà còn ngoài nhà trường, để làm sao đề án mà trước kia là 2020, giờ trình Chính phủ điều chỉnh lại là đề án 2080, theo hướng thiết thực, hiệu quả".
Ở Việt Nam, người ta đã nói nhiều đến việc phải rèn cả 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết), phải chú trọng việc giao tiếp thực tế, thì mới có khả năng dùng đến tiếng Anh một cách toàn diện ở ngoài đời. Người ta nói những điều này rất nhiều, rất đúng và cũng từ rất lâu rồi.
HIỂU CHẾT LIỀN'
Đề thi tiếng Anh THPT quốc gia 2018 năm nay (chắc như đề thi mấy năm trước) chỉ kiểm tra khả năng đọc hiểu, không yêu cầu thí sinh viết nguyên câu, không cần bày tỏ ý kiến hay tóm tắt lại thông tin, và tất nhiên không có phần nào liên quan giao tiếp.
Nếu mục đích là kiểm tra KIẾN THỨC VỀ tiếng Anh (bao gồm một số điểm khá nâng cao) thì đề thi này tuyệt vời. Thế nhưng, nếu mục đích là kiểm tra KHẢ NĂNG DÙNG tiếng Anh thì giá trị của nó hầu như rất ít.
Đã dạy ở 2, 3 trường đại học lớn ở Việt Nam, tôi nhận ra cái thiếu rất rõ ràng là bài thi không kiểm tra những kỹ năng tiếng Anh học sinh thực sự cần để học đại học một cách hiệu quả, huống chi là để hòa nhập vào thị trường lao động và thành công ở thế giới ngày càng toàn cầu hóa.
Có nhiều thí sinh bị rớt môn tiếng Anh là chuyện không hề nhỏ. Nhưng vấn đề lớn hơn là ngay cả đối với những thí sinh vượt ải, thậm chí điểm cao chót vót, thì khi vào đại học vẫn chưa chắc có thể sử dụng tiếng Anh thành thục.
Tôi có thể đưa ra rất nhiều ví dụ, vừa đáng cười vừa đáng buồn, về tiếng Anh kém cỏi của những học sinh tôi đã dạy (một số đã thi tốt nghiệp cấp ba với điểm tiếng Anh kha khá).
Đã dạy ở 2, 3 trường đại học lớn ở Việt Nam, tôi nhận ra cái thiếu rất rõ ràng là bài thi không kiểm tra những kỹ năng tiếng Anh học sinh thực sự cần để học đại học một cách hiệu quả, huống chi là để hoà nhập vào thị trường lao động và thành công ở thế giới ngày càng toàn cầu hoá.
Ở một trường đại học tôi dạy môn tiếng Anh giao tiếp năm thứ hai, sinh viên được yêu cầu nộp bài viết về những yếu tố chính của một bài thuyết trình thu hút và thuyết phục khán giả. Đọc xong 4, 5 bài, tôi gần như bị chóng mặt. Tiếng Anh viết của sinh viên thì không tự nhiên, đến độ mất ý nghĩa. Suy nghĩ lại một chút, tôi mới nhận ra tại sao: Phần lớn sinh viên đã viết bài bằng tiếng Việt và nhờ Google dịch giúp vì không có khả năng viết bài đơn giản bằng ngôn ngữ họ đang học.
Ở một trường đại học khác, tôi dạy khóa trang bị những kỹ năng tiếng Anh cần thiết cho sinh viên khi vào đại học. Mặc dù sinh viên tham dự đã đậu bài kiểm tra 4 kỹ năng, trong 20 phút đầu, tôi có cảm giác nhiều bạn theo không kịp những điều mình nói bằng một thứ tiếng Anh rõ ràng và thông thường nhất có thể.
Sinh viên thì nhiệt tình, ham học nhưng không khí vẫn nghẹt thở. Rõ ràng là, mặc dù cũng có thể họ đã luyện nghe khá nhiều, có lẽ gần như chưa bao giờ nghe một người bản ngữ nói tiếng Anh một cách bình thường. Tôi thử đổi sang tiếng Việt: “Các bạn hiểu chết liền đúng không?” Cả lớp cười to. Nhờ vậy, không khí trong lớp mới bớt căng thẳng chút.
SỢ SAI, SỢ "QUÊ", SỢ HỎI
Cách học tiếng Anh không thực tế dẫn đến những vấn đề vô cùng lớn, gây ra nhiều hệ quả khác nhau. Và mọi vấn đề này đều xuất phát từ những nỗi sợ cố hữu của người Việt: sợ sai, sợ “quê” và sợ hỏi.
Thứ nhất là tâm lý sợ sai. Đã nhiều lần bắt chuyện với người Việt bằng tiếng Anh, có khi là người thông minh đã học tiếng Anh nhiều năm, tôi để ý thấy khi bị bắt buộc phải dùng tiếng Anh, thái độ lạc quan, yêu đời của người Việt thường biến mất rất nhanh. Ở trường, họ sợ mắc lỗi thì bị thầy cô, bạn bè chê cười. Về sau, họ sợ nói sai vì không muốn mất mặt trước người nước ngoài.
Đối với tôi, nỗi “sợ người nước ngoài” này đặc biệt khó hiểu: Khi qua Việt Nam, đại đa số người bản ngữ không quan tâm người Việt nói sai ngữ pháp hay phát âm chưa chuẩn, mà chủ yếu để ý đến nội dung chính người nói muốn truyền đạt. Bất kỳ ai tự học một ngoại ngữ khác thì đủ “bầm mình” để hiểu rõ việc nói tiếng nước ngoài khó như thế nào.
Nếu tự ý thức chút nữa, họ càng phải hiểu tầm quan trọng của việc “nói sai”: Trong lớp là nơi thầy cô có thể sửa lỗi, “ngoài đường" là nơi mình phát hiện ra cách nói tiếng Anh nào dễ hiểu, thực dụng và dễ sử dụng nhất.
Khi bị bắt buộc phải dùng tiếng Anh, thái độ lạc quan, yêu đời của người Việt biến mất rất nhanh. Ở trường, họ sợ mắc lỗi thì bị thầy cô, bạn bè chê cười. Về sau, họ sợ nói sai vì không muốn mất mặt trước người nước ngoài.
Vấn đề tiếp theo là cái có thể gọi là rối loạn lo âu khi phải đối đầu sự mập mờ, có ảnh hưởng đặc biệt đến khả năng nghe. Người Việt thường được khuyến khích hiểu bài học thông qua việc vận dụng các quy tắc ngữ pháp và tra từ điển. Kết quả là khi họ lâm vào tình trạng chỉ hiểu sơ sơ những gì một người bản ngữ nói - tức là ở tình thế rất bình thường khi đang học một sinh ngữ - thì đã cảm thấy hết sức khó chịu.
Nguyên nhân là phong cách dạy lỗi thời. Khi giao tiếp bằng tiếng Anh và khó nghe hiểu được, đúng ra người học phải bình tĩnh lại, thử nghe ra những từ khóa cần thiết để hiểu ý chính của người nói và, trong trường hợp vẫn “hiểu chết liền" thì hỏi lại: “Could you say that again?” (Làm ơn nhắc lại được không?)
Điều đáng nói là hệ thống dạy ngôn ngữ ở Việt Nam thì đã và đang âm thầm làm điều ngược lại: Nó vẫn khiến cho học trò quá rụt rè trong việc hỏi lại những gì họ chưa hiểu, thậm chí khi họ thực sự tò mò muốn biết.
Vấn đề thứ ba thấy rất rõ ràng khi xem qua đề thi tiếng Anh THPT năm nay là người Việt học tiếng Anh không chú tâm đầy đủ ngữ cảnh liên quan. Khi tôi được đào tạo dạy tiếng Anh cho người không phải bản ngữ, giáo viên hay nhắc các thầy cô tương lai về kết quả của một cuộc nghiên cứu ngôn ngữ học: Để nhớ lâu một từ mới, một học trò với trí nhớ trung bình cần “gặp” lại nó khoảng 7 lần trong 7 tình huống khác nhau.
Còn phương pháp dạy tiếng Anh phổ biến ở trường Việt Nam thì khác hẳn. Học trò vẫn bị bắt buộc học từ mới một cách máy móc, hiểu ra ý nghĩa từ 1, 2 ví dụ đơn điệu, tách biệt với tình huống cụ thể, không liên quan hành động thực tế nào giúp họ hiểu và nhớ. Kết quả của cách dạy và học này là bài thi phần lớn câu hỏi hoàn toàn thiếu ngữ cảnh.
CÔNG CỤ GIAO TIẾP HAY NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN
Muốn phê phán thì phải có giải pháp khắc phục. Tới đây chắc sẽ có nhiều câu hỏi đặt ra: Một chương trình học Anh ngữ cấp 2, cấp 3 chất lượng cao thì ra sao? Một đề thi chất lượng cần kiểm tra cái gì và nên kiểm tra bằng cách nào?
Ngoài việc dạy và luyện cả 4 kỹ năng, cái cần được nhấn mạnh là học và hiểu qua bối cảnh, đồng thời khích lệ học trò DÙNG tiếng Anh một cách thiết thực, hiệu quả.
Dạy ngữ pháp hay từ vựng không có gì sai - dù gì vẫn có những điểm khi học một ngôn ngữ mới, học sinh vẫn phải học thuộc lòng hay lặp đi lặp lại nhiều lần. Nhưng phải công nhận là đại đa số học sinh sẽ không "tiêu hóa" được bài, nếu không có câu chuyện hay thông tin hấp dẫn đi kèm, hoặc không có trò chơi hay thử thách đủ để thu hút và giữ sự chú ý từ người học.
Khi học viết thì phải khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm của chính mình. Khi học nói phải kích thích học sinh mô tả thế giới xung quanh, những trải nghiệm của chính lứa tuổi teen. Khi học đọc thì phải cho học sinh mang lên lớp tài liệu giàu ý nghĩa được chính các em chọn lọc, chứ không phải bài đọc nghiêm nghị có giá trị giáo huấn nặng nề.
Phải bắt đầu coi tiếng Anh như công cụ để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất, chứ không phải môn nghệ thuật để trình diễn, để đánh đố nhau bằng những từ tối nghĩa, bí ẩn và hầu như không người bản xứ nào sử dụng.
Tôi không có ý khuyên giáo viên gạt bỏ tất cả giáo trình qua một bên. Thế nhưng, đó phải là giáo trình tiếng Anh và thiết bị lớp học “thế hệ mới", cùng với giáo viên tiếng Anh - không cần thiết là người nói tiếng Anh hoàn hảo - được đào tạo trên tinh thần tận dụng nguồn tài liệu khổng lồ hữu ích trên Internet.
Đề thi tiếng Anh cần được thiết kế lại để có 4 phần riêng kiểm tra cả 4 kỹ năng, đi cùng với chương trình được mở rộng nói đại khái ở trên. Chuyện quan trọng không kém là cần thay đổi triệt để tiêu chí ra đề và chấm bài thi.
Nếu bài thi thuộc “thế hệ cũ" (như đề thi tiếng Anh THPT 2018) đòi hỏi trình độ hiểu biết về tiểu tiết cao đến mất ý nghĩa thực tế, tiêu chí mới cần xoáy sâu vào giao tiếp thành công, tiếp thụ thông tin hiệu quả hay giãi bày ý kiến mạch lạc, rõ ràng.
Nói tiếng Anh giọng Việt Nam hơi đặc sệt một chút cũng được, miễn là người nghe hiểu được ý. Viết cũng vậy: Email có sai ngữ pháp hay vụng về chút cũng ít khi thành vấn đề trên thực tế, vì vậy nó không nên bị quan trọng hoá khi ra đề hay chấm điểm.
Việc phần lớn thí sinh trượt tiếng Anh THPT năm nay không hề có nghĩa là tiếng Anh trung bình của giới trẻ VN không có tiến bộ. Khảo sát so sánh trình độ tiếng Anh của các nước khác chỉ rõ Việt Nam đứng giữa danh sách và có xu hướng đi lên.
Việt Nam vẫn xếp sau Singapore và Philippines - nơi tiếng Anh là một trong số ngôn ngữ chính thức hay được công nhận là ngôn ngữ giảng dạy, nhưng vẫn trội hơn Nhật Bản. Lớp học tiếng Anh ở Nhật hay Hàn Quốc ép học sinh học gạo và tập trung vào những kiến thức về ngôn ngữ bị tách rời, chủ yếu vì chúng dễ kiểm tra, và đặc biệt thích hợp với tư tưởng bằng cấp.
Việt Nam có thể học từ ai nếu muốn tiến lên tiếp? Singapore cho học sinh thực hành nói bằng cách học diễn, kể chuyện. Đề thi tiếng Anh cấp ba bao gồm phần viết, nói và nghe; học sinh thi nói phải mô tả hình.
Ở Philippines, tiếng Anh không chỉ được coi là môn học mà là phương tiện truyền thông hàng ngày. Điều làm học sinh thấy thích thú là trọng tâm của lớp học. Ngoài giờ lên lớp, còn có chương trình tiếng Anh do chính người Philippines nói tiếng Anh lưu loát sản xuất và dẫn.
Mục đích của chương trình học nên là kỹ năng thực tế giúp học sinh giao tiếp với người nước ngoài, tự giới thiệu sơ qua về bản thân, tìm hiểu người nghe một chút, giao tiếp với họ một cách có hiệu quả. Hay nói một cách cụ thể hơn, để giúp người Việt sắp vào đời không ngại, không muốn chạy trốn, không sợ sai hay mất mặt khi có người nước ngoài đứng trước mặt và bắt chuyện.
Đương nhiên, vẫn sẽ có những người Việt cần đến kỹ năng tiếng Anh “hàn lâm" và phức tạp hơn. Nhưng chuyện đó không có nghĩa phải lấy từ ngữ “siêu cao cấp" làm trọng tâm của chương trình Anh Ngữ cấp ba. Mục đích rõ ràng, ngay cả của việc học đại học đối với đại đa số sinh viên ngày nay, là có bằng và đủ kiến thức để kiếm được một việc làm sau tốt nghiệp.
Khi vào đại học, sinh viên giỏi muốn học thật cao sẽ cặm cụi đọc hiểu, thảo luận tài liệu tiếng Anh liên quan chuyên môn của họ, trình bày sự kiện phức tạp và ý kiến tinh tế trong bài viết hay thuyết trình tiếng Anh. Nhưng, để đạt đến trình độ học vấn tiếng Anh cao như vậy, chắc chắn người học không thể bỏ qua cái nền cơ bản: Khả năng dùng tiếng Anh cho những mục đích hàng ngày, như nghe hai người bản ngữ nói chuyện về thời tiết hay bày tỏ quan điểm của mình về iPhone đời mới nhất.
Nếu đi theo hướng đó, Việt Nam cần phải thay đổi trước tiên định hướng cốt lõi của việc dạy và học tiếng Anh: Phải bắt đầu coi tiếng Anh như công cụ để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất, chứ không phải môn nghệ thuật để trình diễn, để đánh đố nhau bằng những từ tối nghĩa, bí ẩn và hầu như không người bản xứ nào sử dụng.
dài vậy trời
đọc mỏi mắt quá