Dựa vào những tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Dựa vào các tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Do thuỷ tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy nên có thể tạo ra những vật có hình dạng khác nhau.
dựa vào tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau ?
Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. Khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới nóng chảy. Do đó, người ta có thể chế tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau
Dựa vào tính chất nào của thủy tinh để có thể tạo ra được những vật liệu có hình dạng khác nhau?
A. Thủy tinh có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Khi đun nóng, thủy tinh mềm ra rồi mới chảy.
C. Thủy tinh có nhiều màu sắc khác nhau
D. Thủy tinh giòn, dễ vỡ.
Đáp án B
Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, nó mềm ra rồi mới chảy, vì vậy có thể tạo ra những đồ vật, dụng cụ có hình dạng như ý muốn.
Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Các đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên được gọi là ………của nguyên tố đó.
b) Kim loại W (vonfram) có ………cao nên được dùng làm dây tóc bóng điện.
c) Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong thùng điện phân có màng ngăn xốp, ta thu được khí Cl2 ở cực……….
d) Chất được dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh là…………
a) thù hình Ví dụ: O2 và O3. S2, S8 và Sn.
b) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhà bác học Edison phải mất 10.000 thí nghiệm mới tìm ra được vật liệu W sử dụng trong dây tóc bóng đèn.
c) anot. Thu được Na ở catot (cực –) và Cl2 ở anot (cực +)
d) HF Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO2, và: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào nhau( ví dụ: gạo bị lẫn sạn) Em hay trao đổi vs ng thân trông gia đình ,bn bè hoặc tìm hiểu qua internet....và kể tên 1 số trường hợp các chất bị trôn lẫn chất khác. Ng ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào ? Quá trình tách đó dựa vào những tính chất vật ly nào của chất ?
Nhôm bị trộn lẫn với gỗ và sắt.
Cách tách: lấy nam châm hút hết sắt ra. Sau dó cho hỗn hợp này vào nước. Gỗ nổi lên và vớt gỗ ra. Ta tách đk hỗn hợp. Cách tách trên dựa vào tính chất nổi của gỗ và tính hút 1 số vật của nam châm.
Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước.
Cách tách: cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. dựa vào tính chất ko tan trong nước của dầu hoả.
Các bn ơi giúp mình vs mai mình nộp bài rồi
Một xưởng sản xuất muốn tạo ra những chiếc đồng hồ cát bằng thủy tinh có dạng hình trụ, phần chứa cát là hai nửa hình cầu bằng nhau. Hình vẽ bên với các kích thước đã cho là bản thiết kế thiết diện qua trục của chiếc đồng hồ này (phần tô màu làm bằng thủy tinh). Khi đó, lượng thủy tinh làm chiếc đồng hồ cát gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau
A. 711,6 c m 3
B. 1070,8 c m 3
C. 602,2 c m 3
D. 6021,3 c m 3
Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thế rút ra kết luận gì?
Kết quả thí nghiệm cho thấy chiếc đinh gắn ở thanh đồng rơi xuống trước, tiếp theo là đinh gắn ở thanh nhôm và cuối cùng là đinh gắn ở thanh thủy tinh. Như vậy, trong ba chất trên, đồng là chất dẫn nhiệt tốt nhất, kế đến là nhôm và cuối cùng là thủy tinh.
Dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micromet (1 micromet = 0,001 milimet) của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1 o C để trả lời các câu hỏi sau:
Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây, xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A. Sắt
B. Đồng
C. Hợp kim pla-ti-ni
D. Nhôm
Đáp án C
Ta có: Các vật rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Ta cần dùng dây dẫn điện bằng chất hợp kim pla-ti-ni xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín vì sự nở vì nhiệt của thủy tinh và hợp kim pla-ti-ni là tương đương nhau
Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thể rút ra kết luận gì?
Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.
Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.