Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Di Lam
25 tháng 9 2016 lúc 10:35
Từ mất ở đây có 2 nghĩa:mất hiểu theo ý của nhân vật Nụ là: không biết ở đâu (vì không mất tức là "biết nó ở đâu rồi").mất: không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa.Như vậy từ mất do nhân vật Nụ nói ko phải là sai mà là chưa đúng nghĩa. 
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 10:38

Mất theo cách giải thích như nhân vật Nụ là không đún:không biết ở đâu

Mất:hiểu théo cách thông thường là không được sở hữu không thuộc về mình nữa

Vậy việc giải thích như Nụ là sai

Trần Đình Trung
5 tháng 10 2016 lúc 15:19

Mất: theo cách giải thích của nhân vật Nụ là không đúng :không biết ở đâu

Mất :hiểu theo cách thông thường là không được sở hữu không thuộc về mình nữa

Vậy cách giải thích của nhân vật Nụ là sai

HỌC TỐT NHÉ YÊU CỦA TỚokvuiyeu

Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
ATNL
24 tháng 12 2015 lúc 16:48

Theo ý kiến riêng của mình, có rất nhiều hoạt động mà trong đó con người chủ động tìm tòi, khám phá cái mới: ví dụ nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật, du lịch khám phá, thám hiểm,… Cái mới ở đây có thể là mới với bản thân hoặc mới với địa phương, hay mới với cả thế giới,…

Muốn tìm tòi khám phá cái mới một cách chủ động con người có thể phát triển các ý tưởng từ một vấn đề đã tồn tại, vạch ra các hướng mới để thử nghiệm. Dựa vào những cơ sở, điều kiện đã có để chọn một số hướng để tiến hành thử nghiệm. Sự thành công hay thất bại sẽ cho ta những kết luận ban đầu và định hướng tiếp tục. Trong xã hội con người, quá trình này luôn luôn xảy ra không bao giờ ngừng.

Một số chất khi hòa tan trong nước có thể làm tăng nhiệt độ của nước ví dụ như hòa tan NaOH. Giống như phản ứng tỏa nhiệt. Để xúc tiến quá trình hòa tan này, ta có thể đặt bình đựng nước này lên trên một khay đá. Một số chất ngược lại khi hòa tan vào nước lại làm giảm nhiệt độ của nước. Nếu bạn muốn biết nhiệt độ của nước biến đổi như thế nào khi hòa tan một giọt mực vào nước bạn có thể tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra bằng cách cắm nhiệt kế vào cốc nước, đo nhiệt độ ban đầu, cho thêm một vài giọt mực vào, đo nhiệt độ sau khi mực đã hòa tan hết vào nước.

Câu hỏi về thể tích của lượng khí bạn có thể chuyển sang phần Hỏi đáp môn Vật lí.

trần văn duy
24 tháng 12 2015 lúc 12:34

chtt

Tay súng suất sắc
11 tháng 9 2016 lúc 8:02

??

Kikyou
Xem chi tiết
tran huyen trang
18 tháng 5 2018 lúc 20:08

Từ " mất" trong câu nói của Nụ là sai : không biết ở đâu

Từ " mất" theo cách thông thường là không dược sở hữu không thuộc về mình

Khánh Vy
18 tháng 5 2018 lúc 20:08

theo mình , là không

Thanh Hương
18 tháng 5 2018 lúc 20:10

Nhân vật nụ giải thích nghĩa từ mất như vậy là sai hoàn toàn.

Nguyễn  Thị  Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn  Thị  Khánh Huyền
1 tháng 5 2022 lúc 9:08

Giúp mình với mình đang cần gấp

Bìu Xuân Phúc
1 tháng 5 2022 lúc 9:09

20 ngày nhé.

Trần Dương Thái Hòa
1 tháng 5 2022 lúc 9:14

20

 

KIM TAEHYUNG
Xem chi tiết
Phạm Tuyên
24 tháng 9 2018 lúc 21:09

bn vs bn kia à

ghê z bn kia cx dâm phết

ZERO MOON
24 tháng 9 2018 lúc 21:11

hoi chi vay?

Nguyễn Bảo Anh
24 tháng 9 2018 lúc 21:11

good ! chấm điểm 10

Đặng Đỗ Bá Minh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 11 2019 lúc 10:03

Chọn d

_Phạm_Công_
25 tháng 3 2021 lúc 19:46

liệt kê nha chúc bn học tốt

 

Dương Bông
Xem chi tiết
_Jun(준)_
15 tháng 6 2021 lúc 16:10

Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng

Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh

Hắc Hoàng Thiên Sữa
15 tháng 6 2021 lúc 16:15

tham khảo!!!

Câu 1:

- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tác giả: Phạm Văn Đồng

Câu 2:

- PTBĐ chính: nghị luận

Câu 3:

- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm

Câu 4:

* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác

Câu 5:

* CỤM C-V mở rộng là:

- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

  Cn                                           Vn

 

Dương Bông
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 6 2021 lúc 16:32

Câu 1:

- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tác giả: Phạm Văn Đồng

Câu 2:

- PTBĐ chính: nghị luận

Câu 3:

- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm, sinh hoạt hàng ngày. 

Câu 4:

* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác

Câu 5: CỤM C-V mở rộng là:

- Bác :Cn    

-quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ : Vn

Hắc Hoàng Thiên Sữa
15 tháng 6 2021 lúc 16:33

tham khảo!!!

Câu 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”                        – Tác giả: Phạm Văn Đồng

Câu 2 ) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết

C          V

quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục

vụ. 

Câu 3 ) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác

                         + Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

– Tác dụngLiệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người  sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.

Câu 4 ) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.

Phong Thần
15 tháng 6 2021 lúc 16:34

Câu 1: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng

Câu 2: Chứng minh 

Câu 3: Liệt kê: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống ➩ Liệt kê những thứ giản dị xung quanh.

Câu 4: Bác (C) // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục(V).

Nguyễn Phan Phương Thảo
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 9:42

Em tham khảo nhé:

Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lối sống giản dị. Điều đó được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày của Bác. Bác sống trong một chiếc nhà sàn chỉ “vỏn vẹn có vài phòng dùng làm nơi tiếp khách, nơi họp Bộ chính trị, nơi làm việc và ngủ”. Hằng ngày, bữa ăn của Người có vài ba món hết sức đơn giản. Đó là các món ăn dân tộc không chút cầu kì như kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... Cách ăn mặc của Bác cũng hết sức giản dị: bộ áo nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. Bác Hồ còn là một người say mê lao động: Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ những việc lớn như cứu nước đến việc nhỏ như trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho đồng chí… Trong quan hệ với mọi người, Bác luôn quan tâm và yêu quý như người thân trong gia đình. Giản dị trong đời sống, nên Hồ Chí Minh cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Cách nói, cách viết của người đều dễ hiểu với mục đích cho quần chúng hiểu được, nhớ được và làm được. Lối sống giản dị của Bác Hồ thật đáng ngưỡng mộ, noi theo.

namok
1 tháng 4 2022 lúc 9:54

c