Đề bài
1. Gieo 2 con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất tổng hai mặt xuất hiện bằng 7.
Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc đó bằng 7
A. 7 12
B. 1 6
C. 1 2
D. 1 3
Đáp án là B
Vì với mọi trường hợp khi đếm số chấm con xúc sắc thứ nhất, có đúng một trường hợp trên sáu trường hợp để con xúc sắc thứ hai cộng vào có tổng là 7 (Ví dụ xúc sắc đầu là 1 thì xúc sắc 2 phải là 6, xúc sắc một là hai thì xúc sắc 2 là 5…)
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất P để hiệu số chấm trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2.
A. P = 1 3
B. P = 2 9
C. P = 1 9
D. P = 1
Chọn B.
Phương pháp:
+) Tính số phần tử của không gian mẫu.
+) Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2". Tìm đẩy đủ các bộ số có hiệu bằng 2.
+) Tính xác suất của biến cố A.
Cách giải:
Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2".
Các bộ số có hiệu bằng 2 là (1;3); (2;4); (3;5); (4;6)
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất P để hiệu số chấm trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2.
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 bằng:
Đáp án D
Tổng số chấm bẳng 2 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 1).
Tổng số chấm bẳng 3 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 2); (2; 1)
Tổng số chấm bẳng 4 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 3); (2; 2); (3; 1)
Tổng số chấm bẳng 5 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 4), (2; 3), (3; 2); (4; 1)
Do đó xác suất là 10 . 1 36 = 5 18
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 bằng:
A. 5 12
B. 1 4
C. 2 9
D. 5 18
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 bằng
A. 2 9
B. 1 6
C. 5 18
D. 5 12
Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = 6 2 = 36
Gọi A: “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5”
Chọn: C
Gieo hai con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 7?
A. 1/12
B. 1/6
C. 1/7
D. 5/36
Gieo hai con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 7 là:
A. 2 9
B. 1 6
C. 7 36
D. 5 36
Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = 6.6 = 36 .
Gọi biến cố A:”tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 7”.
Các kết quả thuận lợi cho A là:
A= { ( 1; 6) ; ( 2; 5); (3; 4); (4; 3); ( 5; 2); (6; 1)}.
Do đó, Ω A = 6 . Vậy P ( A ) = 6 36 = 1 6 .
Chọn đáp án B.
Gieo 3 con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Khi đó:
b) Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt ba con súc sắc bằng 12 là:
A. 25/216
B. 1/8
C. 1/6
D. 1/3
Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên bề mặt con súc sắc bằng 12”
Ta thấy
12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 4 + 6 = 2 + 5 + 5 = 3 + 3 + 6 = 3 + 4 + 5 = 4 + 4 + 4
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc khác nhau tức là các trường hợp (1;5;6), (2;4;6), (3;4;5) có 3 ! .3 = 18 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc có 2 con giống nhau tức là các trường hợp (2;5;5) và (3;3;6) có 3.2 = 6 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc giống nhau ta có 1 cách gieo duy nhất
⇒ n B = 18 + 6 + 1 = 25 . Vậy P B = n B Ω B = 25 216 .
Chọn A
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biến cố
A: “ Mặt 6 chấm xuất hiện ở lần gieo đầu tiên”
B: “Số chấm ở 2 lần gieo như nhau”
C: “Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo bằng 9”