trình bày các nguyên nhân (tiêu cực, tich cực),ảnh hưởng đén sự di dân ở đới nóng
nêu các nguyên nhân (tiêu cực tích cực) di dân ở đới nóng
Tham khảo
Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là:- Do đói nghèo, không có việc làm,... - Do chiến tranh, bệnh tật,... - Thiên tai, hạn hán,... Dân số tăng nhanh do làn sóng di cư ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, làm cuộc sống khó được cải thiện.
Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là:- Do đói nghèo, không có việc làm,... - Do chiến tranh, bệnh tật,... - Thiên tai, hạn hán,... Dân số tăng nhanh do làn sóng di cư ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, làm cuộc sống khó được cải thiện.
tham khảo
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,…
Trình bày khái niệm, cấu tạo, nguyên nhân và ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của núi lửa.
Tham khảo
Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt. Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.
Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.
Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa.
-Núi lửa vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng nương và gây chết người. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn veef nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
Trình bày tình hình dân số ở đới nóng. Cho biết nguyên nhân và hậu qủa của việc di dân ở các nước thuộc đới nóng.
– Đới nóng là khu vực đông dân của thế giói, chiếm 50% dân số thế giới.
– Dân cư tập trung đông đúc ở một số nơi: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Brasil…
– Hiện nay, sự gia tăng dân số vẫn còn cao, vẫn ở trong tình trạng bùng nổ dân số.
– Dân số đông, tăng nhanh ở đới nóng đã gây sức ép nặng nề lên sự phát triển kinh tế- xã hội, lên tài nguyên môi trường. Vì vậy, vấn đề dân số là mối quan tâm hàng đầu của các nước trong khu vực. Các nước đang tìm mọi cách đễ hạ tỷ lệ tăng dân, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế.a. Nguyên nhân:
– Tự nhiên: thiên tai, hạn hán …
– Xã hội: chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu viêc làm…
– Chính sách: điều chỉnh lại sự phân bố dân cư, lao động, phân bố sản xuất cho phù hợp.
b. Hậu quả:
– Dân số đô thị tăng quá nhanh, đời sống sẽ gặp nhiều khó khăn ( thiếu điện, nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh… ) môi trường bị ô nhiễm ( rác thải, nguồn nước bị ô nhiễm …)thất nghiệp gia tăng, môi trường đô thị bị xuống cấp.
– Sự di dân tích cực: di cư theo dự án các chương trình di dân sẽ có tác động tích cựcđến phát triển kinh tế-xã hội giúp phát triển kinh tế vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giải quyết việc làm…
Tham khảo:
– Đới nóng là khu vực đông dân của thế giói, chiếm 50% dân số thế giới.
– Dân cư tập trung đông đúc ở một số nơi: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Brasil…
– Hiện nay, sự gia tăng dân số vẫn còn cao, vẫn ở trong tình trạng bùng nổ dân số.
– Dân số đông, tăng nhanh ở đới nóng đã gây sức ép nặng nề lên sự phát triển kinh tế- xã hội, lên tài nguyên môi trường. Vì vậy, vấn đề dân số là mối quan tâm hàng đầu của các nước trong khu vực. Các nước đang tìm mọi cách đễ hạ tỷ lệ tăng dân, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế.
a. Nguyên nhân:
– Tự nhiên: thiên tai, hạn hán …
– Xã hội: chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu viêc làm…
– Chính sách: điều chỉnh lại sự phân bố dân cư, lao động, phân bố sản xuất cho phù hợp.
b. Hậu quả:
– Dân số đô thị tăng quá nhanh, đời sống sẽ gặp nhiều khó khăn ( thiếu điện, nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh… ) môi trường bị ô nhiễm ( rác thải, nguồn nước bị ô nhiễm …)thất nghiệp gia tăng, môi trường đô thị bị xuống cấp.
– Sự di dân tích cực: di cư theo dự án các chương trình di dân sẽ có tác động tích cựcđến phát triển kinh tế-xã hội giúp phát triển kinh tế vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giải quyết việc làm…
Nguyên nhân chính dẫn đến di dân? Di dân tự do ảnh hưởng như thế nào đến các đô thị ở đới nóng
Tác động của di dân tự do:
+ Làm ô nhiễm môi trường
+ Những vấn đề về môi trường, tài nguyên, thiên nhiên
+ Vấn đề việc làm
+ Diện tích đất đai thu hẹp
+ Phúc lợi xã hội
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự di dân :
- Dân cư nông thôn di cư lên thành phố để kiếm sống với mức thu nhập cao hơn.
- Di dân do thiên tai, hạn hán, lũ lụt.
- Di dân do chiến tranh bùng phát.
- Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới.
- Di dân để khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Di dân để xây dựng các công tình xã hội, khu công nghiệp, khu công cộng,...
- Di dân để nhận quyền lợi ưu tiền từ vùng khó khăn.
-..... (Còn nhiều nguyên nhân nữa).
Địa đây :V
1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.
2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?
3. Trình bày các kiểu quân cư?
4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.
5. Trình bày dân số và tốc độ đô thị hóa ở đới nóng ? Nêu những tác động của dân số đối với tài nguyên môi trường, kinh tế, xã hội. Biện pháp giải quyết?
6. Nêu tác động tích cực và tiêu cực của quá trình di cư?
1.Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2.Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất. Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. ... Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.
3.
1. Quần cư nông thôn
Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau! Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ờ Trường Sơn, Tày Nsuvên), phum, sóc (người Khơ-me). Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ờ nông thôn, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ờ nông thôn ngày càng tăng.
Hãy nêu những thay đổi của quấn cư nông thôn mà em biết.
2. Quần cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng. Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
4.Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
5.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.
-Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?
Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
3. Trình bày các kiểu quân cư?
( cái này kẻ bảng bn tự lm nha )
4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.
môi trường xích đạo ẩm
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
-Sinh vật
+Thực vật ở đất liền có các loại dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi...Còn ở ven biển thì có rừng ngập mặn.
+Có các loài thú leo trèo giỏi và các loài chim chuyền cành.
Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
Hk tốt mấy câu còn lại tự lm nha mk lười quá ~.~ thông cảm ạ
6.Tình hình di dân rất đa dạng và phức tạp.Có cả những nguyên nhân tích cực và tiêu cực.
Nguyên nhân:di dân tự phát và di dân có tổ chức.
+Di dân tự phát:tác động gây sức ép về vấn đề kinh tế đô thị.
+Di dân có tổ chức:để phát triển kinh tế,xây dựng những khu kinh tế mới,công nghiệp dịch vụ hoặc lập đồn điền.
Biện pháp;cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức,có kế hoạch mới giải quyết được sức ép dân số.Nâng cao đời sống và phát triển dân số.
Trình bày vấn đề di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng? Nguyên nhân và hậu quả?
giúp mình vs
Tham khảo:
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..
hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường
Các bn giúp mik câu này nhé :
Câu 1 :Nêu anh hưởng của khí hậu đến đời sống của nhân dân ta
- ảnh hưởng tích cực:
- ảnh hưởng tiêu cực :
câu 2 : Trình bày hiểu biết của em về hệ thống sông ngòi trên đất nước ta
Câu 1
ảnh hưởng tích cực :làm bầu trời thoáng đãng
ảnh hưởng tiêu cực:làm ô nhiễm môi trường
Câu 2
Gồm 9 hệ thống sông lớn. Còn lại là các hệ thống sông nhỏ và nằm rời rạc nằ dọc ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ nước ta
ai trả lời câu này giúp mik
đạt ê trường chu văn an à
Câu 1: Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Ảnh hưởng tích cực:
- Ảnh hưởng tiêu cực:
Câu 2: Trình bày hiểu biết của em về hệ thống sông ngòi trên đất nước ta?
Câu 1: Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Ảnh hưởng tích cực:
- Ảnh hưởng tiêu cực:
Câu 2: Trình bày hiểu biết của em về hệ thống sông ngòi trên đất nước ta?
Câu 1: Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Ảnh hưởng tích cực:
- Ảnh hưởng tiêu cực:
Câu 2: Trình bày hiểu biết của em về hệ thống sông ngòi trên đất nước ta?