Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sy pham van
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:23

câu 16 : dòng biển nóng : 

A. chảy trong vùng cực  

B. chảy trong vùng xích đạo 

C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn 

D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn 

sy pham van
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:23

câu 16 : dòng biển nóng : 

A. chảy trong vùng cực  

B. chảy trong vùng xích đạo 

C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn 

D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ độ cao hơn 

Nguyễn Đình An
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
29 tháng 8 2020 lúc 22:00

giúp mk với 

Khách vãng lai đã xóa
✞Maiミ★Tiếnミ★Đạtミ࿐♫
29 tháng 8 2020 lúc 22:04

vì họ làm tùy theo  nơi

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc tú
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2019 lúc 15:33

Đáp án D

Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:

+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước

+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.

+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 11:04

Đáp án D

Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:

+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.

+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2017 lúc 3:33

Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:

+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước

+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.

+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.

Vậy: D đúng.

Phù thuỷ
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
7 tháng 5 2017 lúc 14:12

1.Tại sao gió ở nơi cao lại mạnh hơn gió ở nơi thấp?

=>Do ở nơi thấp, không khí gặp nhiều vật cản như nhà ở, cây cối,.. nên dòng khí quyển sẽ bị cản nhiều khiến gió nhỏ đi.

2.Tại sao có gió mùa?

=>Trong một phạm vi rộng, gió đổi hướng theo mùa được gọi là gió mùa.

3.Tại sao mây trên trời có thể đổi màu?

=>Do tán xạ của không khí đối với ánh sáng.

Chúc bn hc tốt!

Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 14:10

Cần gì bạn đó có mình đây

Câu 1:

Bởi vì không khí vận động luôn chịu ảnh hưởng của lực ma sát, luồng không khí trên mặt đất chịu tác dụng rất lớn của lực ma sát, đặc biệt là những vùng đồi núi không bằng phẳng, không khí rất dễ hình thành chuyển động xoáy. Cùng với độ cao tăng lên, tác dụng lực ma sát giảm, tốc độ gió cũng tăng. Cùng ở một khu vực, nhiệt độ không khí gần mặt đất cũng không giống nhau, có chỗ cao chỗ thấp. Như vậy, mặt nước trên cùng độ cao thì nhiệt độ không đồng đều, dẫn đến khí áp không đồng đều ( gọi là khí áp nấc thang), làm cho tốc độ gió mạnh lên.

Câu 2:

Gió mùa là một đặc trưng của khí hậu khu vực miền nam châu Á. Do sự thay đổi của áp suất khí quyển mà vào mùa hè, gió mùa thổi từ biển vào đất liền từ hướng tây nam nên còn gọi là gió mùa Tây Nam, hay gió mùa mùa hè.

Câu 3:

Những lúc bầu trời âm u, phạm vi phân bố của mây rất rộng, hầu như che phủ cả bầu trời nên ánh sáng mặt trời khó có thể xuyên qua được, vì thế mây có màu xám tối.

Còn những lúc trời nắng ráo hay nhiều mây, lượng mây trên bầu trời rất ít, được mặt trời chiếu sáng, nên hầu hết những đám mây này đều có màu trắng.

Vào mùa hè, trước khi những cơn mưa rào ập đến, mây dông được hình thành trong một phạm vi lớn, loại mây này thường là mây đen, vì chúng rất dày nên ánh sáng mặt trời hầu như không thể xuyên qua được.

Sở dĩ những đám mây vào buổi bình minh và hoàng hôn luôn có màu đỏ là do khi mặt trời sắp mọc hay sắp lặn, ánh nắng mặt trời đều chiếu xiên, nó phải xuyên qua tầng khí quyển rất dày, nên chỉ có ánh sáng đỏ hay cam mới có bước sóng đủ mạnh để chiếu lên các đám mây, khiến chúng bị nhuộm thành một màu cam đỏ rất đẹp.

Các thành phần tạo nên mây đôi khi là các giọt nước, đôi khi là các hạt băng, đôi khi là sự kết hợp hai thành phần trên. Vì thế khi ánh sáng của mặt trời và mặt trăng chiếu vào nó có thể tạo thành các quầng sáng hoặc cầu vồng tuyệt đẹp.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 12:30

Thứ tự các từ cần điền là: không mầu, không vị, lan ra bốn phía, một số chất