Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không Tên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 5:33

Đáp án B

Điều kiện:  2 x − x 2 > 0 2 − x 2 > 0 ⇔ 0 < x < 2 ⇒ D = 0 ; 2

Phương trình

⇔ a 2 + 4 a + 5 log 3 2 x − x 2 + 9 a 2 − 6 a + 2 log 11 1 − x 2 2

= log 3 2 x − x 2 + log 11 1 − x 2 2

⇔ f x = a + 2 2 log 3 2 x − x 2 + 3 a − 1 2 log 11 1 − x 2 2 = 0

⇔ f x = a 2 + 4 a + 4 log 3 2 x − x 2 + 9 a 2 − 6 a + 2 log 11 1 − x 2 2

= log 3 2 x − x 2 + log 11 1 − x 2 2 = 0 x ∈ 0 ; 2

⇔ f x = a + 2 2 log 3 2 x − x 2 + 3 a − 1 2 log 11 1 − x 2 2 = 0

Ta có:

f ' x = a + 2 2 . 2 − 2 x 2 x − x 2 ln 3 + 3 a − 1 2 . 1 − x 1 = x 2 2 ln 11 = 0

⇔ x = 1

Ta có:

lim x → 0 f x = − ∞ ; f 1 = − 3 a − 1 2 log 11 2 ; lim x → 2 f x = − ∞ ⇒ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi  − 3 a − 1 2 log 11 2 = 0 ⇔ a = 1 3 ∉ ℤ

nguyễn ngự nhất
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
1 tháng 4 2016 lúc 12:27

Cộng tử ở 3 p/s lại với nhau, mẫu giữ nguyên

Cộng 2a;5a;3a lại=>10a

Cộng 9+17=>26

 rồi áp dụng dạng toán chia hết là đc

Jin Air
1 tháng 4 2016 lúc 12:32

gọi tổng đó là M

M=2a+9/a+3 + 5a+17/a+3 + 3a/a+3

=2a+9+5a+17+3a/a+3

=10a+29/a+3

để M nguyên thì 10a+29 chia hết a+3

ta có:

a+3 chia hết a+3

=>10(a+3) chia hết a+3

10a + 30 chia hết a+3

mà 10a+29 chia hết a+3

=> 10a+30-(10a+29) chia hết a+3

1 chia hết a+3

=> a+3 thuộc ước của 1 thì a=-2;-4

thay a=-2 đc:

M=10.(-2)+29/-2+3=9 

M=10.(-4)+29/-4+3=11

vậy M đạt giá trị nguyên khi và chỉ khi a=-2;-4

nguyễn thị minh châu
22 tháng 10 2017 lúc 22:11

\(\frac{2a+9}{a+3}\)+\(\frac{5a+17}{a+3}\)-\(\frac{3a}{a+3}\)=\(\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}\)=\(\frac{4a+26}{a+3}\)=\(\frac{4a+12+14}{a+3}\)=\(\frac{4a+12}{a+3}\)+\(\frac{14}{a+3}\)=\(\frac{4\left(a+3\right)}{a+3}\)+\(\frac{14}{a+3}\)=4+\(\frac{14}{a+3}\)thuộc Z=>\(\frac{14}{a+3}\)thuộc Z<=>14 chia hết cho a+3                                          =>a+3=-14,-7,-2,-1,1,2,7,14                                                                                                                                                          =>a=-17,-10,-5,-2,-1,4,11

Long Vũ Hải
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
9 tháng 9 2016 lúc 21:46

a) \(a>4\)cũng có thể là \(a\le-4\)

b) \(a\ge1\)cũng có thể là \(a\le-1\)

Charlotte Ngân
Xem chi tiết
Trần Lê Huy Bình
Xem chi tiết
Mai Nguyên Phương
Xem chi tiết
Lê Thanh Huyền
19 tháng 11 2016 lúc 16:41

Cứ nhân lên r trừ đi

bài 2 trên olm có

bài 3 cô đã dạy 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 2:13

Ngô Mạnh Hiếu
21 tháng 2 2021 lúc 19:56
Tìm số nguyên a để phân số sau cũng là số nguyên: 6a - 18 a - 5 Đáp số a ∈ { }
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Mạnh Hiếu
21 tháng 2 2021 lúc 19:57
Tìm số nguyên a để phân số sau cũng là số nguyên: 6a - 18 a - 5 Đáp số a ∈ { } Dùng
Khách vãng lai đã xóa
lê sỹ tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
7 tháng 4 2023 lúc 21:42

Đk: �≠−3

Ta có: A = 2�+9�+3+5�+17�+3−3��+3=2�+9+5�+17−3��+3

A = 4�+26�+3=4(�+3)+14�+3=4+14�+3

Để A là số nguyên <=> 14�+3là số nguyên <=> 14 (a + 3)

<=> a + 3 Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7}

<=> a ∈{-2;-4;-1;-5;4;-10}

Nguyễn Văn Cao
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 6 2021 lúc 8:24

Đk: \(a\ne-3\)

Ta có: A = \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}\)

A = \(\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Để A là số nguyên <=> \(\frac{14}{a+3}\)là số nguyên <=> 14 \(⋮\)(a + 3)

<=> a + 3 \(\in\)Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7}

Lập bảng:

a + 3 1  -1 2 -2 7 -7
 a -2 -4 -1 -5 4 -10

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Khiếu Mạnh
21 tháng 2 2022 lúc 21:37

 khoan đã đây là toán lớp 7 sao lớp 6 tui đã học rồi

Khách vãng lai đã xóa