Những câu hỏi liên quan
Mai Pham
Xem chi tiết
lại tiến bình
18 tháng 10 2016 lúc 20:20

Con đường lây bệnh của giun tròn là: qua đường tiêu hóa là giun đũa và giun kim

qua da bàn chân là giun móc câu, qua rễ lúa là giun rễ lúa.Đây là 4 ngành đại diện của giun tròn.

Không có giun sán đâu bạn ơi

Bình luận (0)
Mai Pham
18 tháng 10 2016 lúc 20:33

nhưng đề cô tớ cho thế cơ HuHuHu

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Diệu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 11 2016 lúc 19:25

2. giun đốt tiến hóa nhanh hơn hẳn so với 2 ngành còn lại .

đặc điểm tiến hóa :

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Bình luận (1)
huy hoàng
Xem chi tiết
huy hoàng
11 tháng 11 2021 lúc 20:57

nhanh lên mn

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 21:15

Mội số đại diện ngành giun tròn :

+ Giun đũa

+ giun móc

+ giun kim...

Bình luận (0)
Hùng Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 18:22

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 18:21

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

Bình luận (0)
kazuto kirigaya
Xem chi tiết
Trần Xuân Phú
10 tháng 10 2017 lúc 16:05

giun kim

+nơi kí sinh: ở người, ở động vật

+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà

+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng

            _ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi

+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội

giun móc câu:

+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người

+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng

+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.

+ cách phòng chống: 

Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở người

giun rễ lúa;

+nơi kí sinh: rễ lúa

+con đường truyền bệnh: từ đất

+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm

+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
                              - Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa

Bình luận (0)
Trần Tuệ Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 16:44

cách để đổi tên như nào vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 8:32

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
cẩm tú phạm
Xem chi tiết
Tử-Thần /
26 tháng 10 2021 lúc 20:23

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

 

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay.

– Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 22:54

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:10
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

Bình luận (0)
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:10
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

Bình luận (0)