Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
12 tháng 10 2017 lúc 21:16

Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có. Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời.

=> Trời lúc đó có màu đỏ. Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).

Ánh Thuu
12 tháng 10 2017 lúc 21:21

Nước biển xanh vì mặt biển phản chiếu màu xanh từ bầu trời. Nếu để nước biển đựng trong cốc thì cốc lại không có màu xanh vì mặt nước nhỏ không thể phản chiếu màu xanh từ bầu trời.

Nếu quan sát biển, khi đó ta sẽ thấy nước biển có màu xanh được phản chiếu.

Nơi nước biển càng sâu thì nước biển càng trong, nước biển càng trong thì càng dễ phản chiếu được màu xanh của trời nên có màu xanh thẫm. Nước biển đục thì sẽ có màu nâu đục.

Linh Hà
13 tháng 10 2017 lúc 13:17

Tại sao nước biển đựng trong một cái cốc lại ko có màu xanh, nhưng quan sát nước trên mặt biển thì thấy nước biển có màu xanh, nơi nào biển càng sâu thì nhìn thấy nước biển càng xanh thẫm ?

Giải thích : Vì lượng nước trong cốc là một lượng rất nhỏ mà so với biển thì rất nhỏ bé nên màu sắc cũng sẽ khác nhau.

hỏi làm gì
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
7 tháng 1 2019 lúc 21:13

Tù chỉ đạc điểm là: xanh lơ và xanh lục 

kk

Phạm Thị Bảo Ngọc
7 tháng 1 2019 lúc 21:13

xanh lơ , xanh lục

Việt Anh
7 tháng 1 2019 lúc 21:15

Các từ chỉ đặc điểm là: xanh lơ, xanh lục.

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Trần Diễm My
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 17:41

Phan Minh Thư
21 tháng 11 2021 lúc 9:30

Thôi đây khỏi cần với lại có đăng được đâu

Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Thư
27 tháng 11 2021 lúc 22:28

Anh bạn conan đó ư

Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nancy
Xem chi tiết

  Lượng muối lúc đầu là :

          50:100*5=2,5 (kg)

 Sooa nước sau khi đổ thêm là:

         2,5:2*100 =125 (kg)

Số nước cần đổ them là :

       125-50=75 (kg) 

                đ/s:75kg

  * là nhân nha bạn

ko biết có đúng ko

Bạch Vô Song
8 tháng 3 2019 lúc 22:38

Khối lượng muối có trong 50kg nước biển là:

50x5:100=2,5 (kg muối)

Khối lượng nước chứa 2,5 kg muối với nồng độ 2% là:

2,5:2x100=125 (kg nước)

Khối lượng nước cần đổ thêm:

125-50=75 (kg nước)

Đáp số: 75 kg nước

Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 1 2018 lúc 15:01

Các em hãy lấy một cốc nước máy (hoặc nước mưa) và lấy trên mặt nước một cốc nước ao (hoặc nước hồ) chỗ có nhiều váng, rồi quan sát có thể phát biểu như sau: Nước ao hồ có váng do 1 số loại tảo phát triển, màu nước phụ thuộc từng loại tảo, tảo lục làm nước màu xanh, tảo đỏ làm nước màu đỏ……..
nước máy và nước mưa không thấy khác nhau do vi sinh vật mặc dù có nhưng chưa phát triển.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2017 lúc 2:07

Đáp án D

Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.

Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 2:24

Đáp án D

Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.

Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.