Dùng định nghĩa chứng minh hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
\(\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}\)= x+2
Dùng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 1)1-x/2-y=x-1/y-2 2)2a/-5b=-2a/5b 3)x-2 /-x=2^3-x^3/x (x^2+2x+4)
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng :\(\dfrac{x^{3^{ }}-4x}{10-5x}\)= \(\dfrac{-x^{2^{ }}-2x}{5}\)
Ta có: \(5\left(x^3-4x\right)=5x^3-20x\)
\(\left(10-5x\right)\left(-x^2-2x\right)=-10x^2-20x+5x^3+10x^2=5x^3-20x\)
\(\Leftrightarrow5\left(x^3-4x\right)=\left(10-5x\right)\left(-x^2-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3-4x}{10-5x}=\dfrac{-x^2-2x}{5}\)
Bài 1: Tìm điều kiện để các phân thức sau có ý nghĩa
a)5x-3/2x^2-x b)x^2-5x+6/x^2-1
c)2/(x+1)(x-3) d)2x+1/x^2-5x+6
Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
a)x-2/-x=2^3-x^3/x(x^2+2x+4) (với x =/0)
b)3x/x+y=-3x(x+y)/y^2-x^2 (với x=/ +_ y)
c)x+y/3a=3a(x+y^2)/9a^2(x+y) (với a=/ 0,x=/-y)
Bài 1:
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau :
a) \(\dfrac{x^2y^3}{5}=\dfrac{7x^3y^4}{35xy}\)
b) \(\dfrac{x^2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x}{x+2}\)
c) \(\dfrac{3-x}{3+x}=\dfrac{x^2-6x+9}{9-x^2}\)
d) \(\dfrac{x^3-4x}{10-5x}=\dfrac{-x^2-2x}{5}\)
a. \(x^2y^3.35xy=5.7x^3y^4\)
\(\Leftrightarrow35x^3y^4=35x^3y^4\Rightarrowđpcm\)
\(b.x^2\left(x+2\right).\left(x+2\right)=x\left(x+2\right)^2.x\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)^2=x^2\left(x+2\right)^2\Rightarrowđpcm\)
\(c.\left(3-x\right)\left(9-x^2\right)=\left(3+x\right)\left(x^2-6x+9\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(3-x\right)\left(3+x\right)=\left(3+x\right)\left(3-x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)^2\left(3+x\right)=\left(3-x\right)^2\left(3+x\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
\(d.5\left(x^3-4x\right)=\left(10-5x\right)\left(-x^2-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow5x^3-20x=5x^3-20x\Rightarrowđpcm\)
dùng định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
x^2(x+2)/x(x+2)^2=x/x+2
3-x/3+x=x^2-6x+9/9-x^2
x^3-4x/10-5x=-x^2-2x/5
\(\frac{x^2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)^2}=\frac{x}{x+2}\Rightarrow\frac{x}{x+2}=\frac{x}{x+2}\)
\(\frac{3-x}{3+x}=\frac{x^2-6x+9}{9-x^2}\Rightarrow\frac{3-x}{3+x}=\frac{\left(3-x\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\Rightarrow\frac{3-x}{3+x}=\frac{3-x}{3+x}\)
\(\frac{x^3-4x}{10-5x}=\frac{-x^2-2x}{5}\Rightarrow-\frac{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{5\left(x-2\right)}=\frac{-x^2-2x}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{-x\left(x+2\right)}{5}=\frac{-x^2-2x}{5}\Rightarrow\frac{-x^2-2x}{5}=\frac{-x^2-2x}{5}\)
k nha bạn
sai rồi cái này là dùng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau để chứng minh chúng bằng nhau mà
1.Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng
d)\(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}=\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)
pt <=> \(\left(x^2-x-2\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-3x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-2x-2\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x-2x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)(Đúng \(\forall x\) )
Ta có:
\(\left(x^2-x-2\right)\left(x-1\right)\)
= \(\left(x^2-2x+x-2\right)\left(x-1\right)\)
= \([\left(x^2-2x)+(x-2\right)]\left(x-1\right)\)
= \([x\left(x-2)+(x-2\right)]\left(x-1\right)\)
= \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\) (1)
Lại có:
\((x^2-3x+2)\left(x+1\right)\)
= \((x^2-2x-x+2)\left(x+1\right)\)
= \([(x^2-2x)-(x-2)]\left(x+1\right)\)
= \([x(x-2)-(x-2)]\left(x+1\right)\)
= \(\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\) (2)
Từ (1), (2)
=> \(\left(x^2-x-2\right)\left(x-1\right)\) = \((x^2-3x+2)\left(x+1\right)\)
=> \(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}=\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)
Ta có :
\(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}=\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow x-2=x-2\)
\(\Rightarrow\) 2 phân thức bằng nhau (đpcm)
1.Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng
c)\(\dfrac{x+2}{x-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x^2-1}\)
Xin được mạn phép chữa đề.
\(\text{c) }\dfrac{x+2}{x+1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x^2-1}\)
\(\text{Ta có : }\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+2}{x+1}\left(đpcm\right)\)
Vậy.......................
c) x+2x+1=(x+2)(x−1)x2−1c) x+2x+1=(x+2)(x−1)x2−1
Ta có : (x+2)(x−1)x2−1=(x+2)(x−1)(x−1)(x+1)=x+2x+1(đpcm)
Vậy
1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng :
a) x2y3/5 = 7x3y4/35xy
b) x3 - 4x/10-5x = -x2-2x/5
c)x + 2/ x-1 = (x+2)(x+1)/ x2-1
d) x2 - x - 2/ x+1 = x2 - 3x +2/ x-1
e) x3+8/ x2-2x+4 = x+2
a: \(\dfrac{7x^3y^4}{35xy}=\dfrac{7xy\cdot x^2y^3}{7xy\cdot5}=\dfrac{x^2y^3}{5}\)
b: \(\dfrac{x^3-4x}{10-5x}=\dfrac{-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{5\left(x-2\right)}=\dfrac{-x\left(x+2\right)}{5}=\dfrac{-x^2-2x}{5}\)
c: \(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x+2}{x-1}\)
d: \(\left(x^2-x-2\right)\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=\left(x^2-3x+2\right)\left(x+1\right)\)
=>\(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}=\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)
e: \(\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{x^2-2x+4}=x+2\)
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) Ta có:
5y.28x = 140xy
7.20xy = 140xy
⇒ 5y.28x = 7.20xy
b) Ta có:
3x(x + 5).2 = 6x(x + 5)
2(x + 5). 3x = 6x(x + 5)
⇒ 3x(x + 5).2 = 2(x + 5).3x
c) Ta có:
(x + 2).(x2 – 1) = (x + 2)(x – 1)(x + 1)
(x – 1).(x + 2)(x + 1) = (x + 2)(x – 1)(x + 1)
⇒ (x + 2).(x2 – 1) = (x – 1).(x + 2)(x + 1)
d) Ta có:
(x2 – x – 2)(x – 1)
= (x2 - 2x + x – 2).(x – 1)
= [x(x – 2) + (x – 2)].(x – 1)
= (x + 1)(x – 2)(x – 1)
(x + 1)(x2 – 3x + 2)
= (x + 1)(x2 – 2x – x + 2)
= (x + 1)[x.(x – 2) – (x – 2)]
= (x + 1)(x – 1)(x – 2)
= (x + 1)(x – 2)(x – 1)
⇒ (x2 – x – 2)(x – 1) = (x + 1)(x2 – 3x + 2)
e) Ta có:
(x2 – 2x + 4).(x + 2) = (x + 2)(x2 – x.2 + 22) = x3 + 23 = x3 + 8
⇒ x3 + 8 = (x2 – 2x + 4)(x + 2)