máu chảy liên tục trong hệ mạch nhờ gì và ở đâu
- Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.
- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:
-Tiểu cầu:
+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.
+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
1) Ý nghĩa của sự đông máu với sự sống của cơ thể?
2) Sự đông máu liên quan gì tới yếu tố nào của máu?
3) Máu không bị chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu
2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương
3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu
1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
1) ý nghĩa của sự đông máu trước hết là:
-giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.
2) Hoatj động của tiểu cầu là chủ yếu
3) Nhờ tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu đông bịt kín lại vết thương
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất giãn) và vận tốc máu trong mạch.
- Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch (do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu) và vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0,5 m/s ở động mạch → 0,001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch.
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?
Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp Lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co. huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch. Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu còn vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0.5 m/s ở động mạch -> 0.001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch
Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp không thay đổi trong suốt chiều dài của hệ mạch.
II. Trong hệ mạch máu, tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch là thấp nhất.
III. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
IV. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ có hệ dẫn truyền tim.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
I. – Sai. Huyết áp giảm dần từ đồng mạch – mao mạch – tĩnh mạch.
II. – Sai. Tốc độ máu chảy trong mao mạch là thấp nhất.
III. – Sai. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu oxin hơn máu chảy trong động mạch phổi do sau khi đến phổi, máu nghèo oxi được nhận thêm oxi.
IV. Đúng. Hệ dẫn truyền của tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.
Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp không thay đổi trong suốt chiều dài của hệ mạch.
II. Trong hệ mạch máu, tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch là thấp nhất.
III. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
IV. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ có hệ dẫn truyền tim.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
I. – Sai. Huyết áp giảm dần từ đồng mạch – mao mạch – tĩnh mạch.
II. – Sai. Tốc độ máu chảy trong mao mạch là thấp nhất.
III. – Sai. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu oxin hơn máu chảy trong động mạch phổi do sau khi đến phổi, máu nghèo oxi được nhận thêm oxi.
IV. Đúng. Hệ dẫn truyền của tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.
Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.
III. Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2.
IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV.
- I sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín.
- III sai vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.
Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.
III. Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2.
IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV.
- I sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín.
- III sai vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.
Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.
III. Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2.
IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B
I - Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín
III - Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch phổi → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2. Từ đó, máu ở động mạch phổi giàu CO2 chứ không giàu O2.
STUDY TIP
Hệ thống tuần hoàn kép là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được ô-xy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể. Do đi qua tim hai lần nên áp lực của máu và tốc độ dòng chảy rất cao. Hệ thống tuần hoàn kép gồm hai vòng tuần hoàn nhỏ hơn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống. Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú có hệ thống tuần hoàn kép như thế này.
Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim qua tĩnh mạch phổi.
Vòng tuần hoàn hệ thống: máu chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn.